Định hướng thực hiện cạnh tranh phi giỏ tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Tác động của cạnh tranh phi giá đối với người tiêu dùng trên thị trường Việt Nam - Thực trạng và giải pháp.doc (Trang 75 - 79)

Sau hơn 2 thập kỷ thực hiện Đổi mới, kinh tế Việt Nam đó thu được những thành tựu đỏng ghi nhận và hiện đang đứng trước ngưỡng cửa của giai đoạn phỏt triển mới - giai đoạn phỏt huy nội lực vừa đẩy mạnh hợp tỏc và hội nhập kinh tế quốc tế. Việc hội nhập kinh tế quốc tế và trở thành thành viờn chớnh thức của cỏc tổ chức quốc tế đũi hỏi Việt Nam phải cú những biện phỏp tớch cực hơn nữa nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, vỡ đú là yếu tố quan trọng để thu hỳt đầu tư, bảo đảm tăng trưởng kinh tế, thực hiện cú hiệu quả cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Muốn nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, mụi trường cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp cần được cải thiện. Muốn làm được điều này lại cần cú những định hướng chớnh sỏch cụ thể về hoạt động cạnh tranh núi chung, hoạt động cạnh tranh phi giỏ núi riờng tại thị trường Việt Nam từ phia Nhà nước cũng như từ phớa cỏc doanh nghiệp.

1. Định hướng từ phớa Nhà nước

Việt Nam ta theo nguyờn tắc "Đảng lónh đạo, nhà nước quản lý, nhõn dõn làm chủ", do đú những định hướng vĩ mụ từ phớa Nhà nước cho hoạt động cạnh tranh phi giỏ tại Việt Nam là rất quan trọng bởi đú là nền tảng để từ đú cỏc doanh nghiệp tự định hướng cho mỡnh chiến lược cạnh tranh phự hợp nhất. Tồn tại 2 hướng cơ bản cho quản lý Nhà nước đối với hoạt động cạnh tranh tại Việt Nam.

Thứ nhất, làm thế nào để chuyển một nền kinh tế cú mức độ độc quyền cao, cạnh tranh yếu sang một nền kinh tế mà ở đú cạnh tranh trở thành động lực tăng trưởng. Việt Nam đang vận hành đỳng hướng. Chớnh phủ Việt Nam hiểu rừ ý nghĩa quan trọng của cạnh tranh và thỳc đẩy năng lực cạnh tranh của mỡnh. Quỏ trỡnh gia nhập WTO hỗ trợ Chớnh phủ Việt Nam thực hiện điều đú và Việt Nam

hoàn toàn cú thể cạnh tranh với cỏc nước khỏc trong khu vực như Thỏi Lan, Malaysia....Cỏc nước khỏc đều đỏnh giỏ Việt Nam là đối thủ cạnh tranh rất đỏng gờm. Điều quan trọng hiện nay là Việt Nam cần mở cửa đún những luồng cạnh tranh mới từ nước ngoài nhằm buộc những ai khụng muốn cạnh tranh phải cạnh tranh. Để thực hiện được điều này cần cú luật chống độc quyền và cỏc chớnh sỏch thương mại hợp lý. Bờn cạnh đú, TS Vừ Trớ Thành, Trưởng ban Nghiờn cứu chớnh sỏch hội nhập kinh tế quốc tế (Viện Nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương) khẳng định: để cạnh tranh được với thị trường khốc liệt của thế giới, Việt Nam cần phải giải quyết tốt 3 “nỳt cổ chai” đang tồn tại hiện nay là: thể chế ở cấp địa phương; kết cấu hạ tầng yếu kộm; và đặc biệt là chất lượng nguồn nhõn lực.

Thứ hai, làm thế nào để cú thể duy trỡ được sự cõn bằng cú hiệu quả giữa một bờn là tăng cường cạnh tranh trong cỏc hoạt động kinh tế và bờn kia là bảo hộ một số ngành, khu vực kinh tế, nhất là cỏc ngành cụng nghiệp non trẻ, trong giai đoạn đầu của thời kỳ hội nhập. Nhà nước cần cõn nhắc kỹ khi lựa chọn chớnh sỏch ưu đói, hỗ trợ dưới dạng bao cấp hoặc bảo hộ và nếu cú, cần tớnh toỏn thời gian và phương phỏp hợp lý. Cần tập trung xõy dựng chớnh sỏch tạo thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh, tạo mụi trường phự hợp, tự chủ, minh bạch cho hoạt động của doanh nghiệp. Thực tế chứng minh trong quỏ trỡnh đổi mới, những chớnh sỏch thành cụng nhất khụng phải là ưu tiờn, ưu đói mà là tạo mụi trường, điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh phỏt triển. Bảo hộ cụng nghiệp khụng phải là bảo hộ tất cả cỏc ngành cụng nghiệp, mà cỏc ngành được bảo hộ cần được lựa chọn cận thận, đặc biệt là cỏc ngành mũi nhọn, quan trọng, cỏc ngành sử dụng kỹ thuật cao và cỏc ngành cụng nghiệp non trẻ. Bảo hộ bằng cỏch nào? Một mặt, trờn cơ sở cỏc chớnh sỏch cụng nghiệp, cần giỳp đỡ cỏc ngành cụng nghiệp non trẻ và cụng nghiệp mũi nhọn tăng hiệu quả kinh tế, đẩy nhanh

nhịp độ đổi mới kỹ thuật, giảm chi phớ sản xuất, từng bước xúa bỏ sự chờnh lệch về giỏ cả và chất lượng sản phẩm giữa cỏc cụng ty trong nước và quốc tế. Mặt khỏc, với cỏc biện phỏp thuế quan và phi thuế quan, cần bảo hộ cỏc ngành cụng nghiệp quan trọng thụng qua hạn chế nhập khẩu, đồng thời từng bước giảm biểu thuế quan, tạo điều kiện cho cỏc ngành cụng nghiệp tham gia vào cạnh tranh quốc tế. Cần hiểu bảo hộ cú khụng cú nghĩa loại bỏ cạnh tranh, mà là duy trỡ cạnh tranh lành mạnh để vừa phỏt triển, vừa ổn định. Nhưng việc bảo hộ quỏ mức cũng cú thể dẫn đến chỗ làm mất khả năng phỏt triển độc lập, giảm hiệu quả kinh tế.

2. Định hướng từ phớa cỏc doanh nghiệp

Trong mụi trường nhiều doanh nghiệp cựng tranh một chiếc bỏnh như ngày nay, chiến lược cạnh tranh là một yếu tố sống cũn và khụng bao giờ giữ nguyờn trong một thời gian dài. Lý do đơn giản nhưng vụ cựng quan trọng là những cơ hội và thỏch thức của thị trường thay đổi hàng ngày. Thờm nữa, đũi hỏi của cỏc cổ đụng cũng ngày càng cao hơn đối với lợi nhuận của doanh nghiệp mà họ gúp vốn. Như vậy, hiển nhiờn cỏc cụng ty phải luụn đưa ra những chiến lược mới, hợp lý và năng động để theo đuổi nhằm đưa vị thế của mỡnh tiến lờn trờn thương trường. Nếu chỉ dựa vào cạnh tranh bằng giỏ, như đó núi trong chương I, doanh nghiệp dường như đang sử dụng một “con dao 2 lưỡi” và tất nhiờn hiệu quả cạnh tranh là khụng cao so với cỏc hỡnh thức cạnh tranh phi giỏ hết sức đa dạng và cú tỏc động tớch cực đến người tiờu dựng. Sau đõy là một số định hướng chiến lược cạnh tranh phi giỏ mà cỏc doanh nghiệp hiện nay thường sử dụng:

2.1 Định hướng khỏch hàng

Chiến lược của doanh nghiệp là tỡm mọi cỏch nắm bắt và thỏa món tối đa nhu cầu của khỏch hàng. Và nú thay đổi tuỳ thuộc vào đặc điểm của khỏch hàng mục

tiờu mà cụng ty lựa chọn. Đi theo định hướng này thường là cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cụng nghệ giải trớ và thực phẩm.

2.2 Định hướng đối thủ cạnh tranh

Cỏc doanh nghiệp tỡm cỏch theo sỏt cỏc bước đi của đối thủ cạnh tranh và phản ứng ngay lập tức với những động thỏi của họ. Điển hỡnh trong việc sử dụng thành cụng chiến lược này là Samsung. Samsung luụn chờ cho cỏc đối thủ của mỡnh tung ra sản phẩm mới và ngay lập tức Samsung tung ra sản phẩm bắt chước. Tuy nhiờn những sản phẩm này đó được cải tiến mẫu mó và sự tiện dụng hơn hẳn cỏc sản phẩm của đối thủ. Với chiến lược “hớt phần ngọn”, trong vũng một tuần, Samsung thu về một khối lượng lợi nhuận khổng lồ trong pha tăng trưởng của vũng đời sản phẩm và rỳt lui khi lợi nhuận đó cú dấu hiệu suy giảm.

2.3 Định hướng nhõn viờn

Để phỏt triển, cỏc doanh nghiệp khụng những chỉ quan tõm đến chất lượng sản phẩm mà cũn phải quan tõm đến đời sống vật chất cũng như tinh thần của cụng nhõn viờn. Tiờu chuẩn trỏch nhiệm xó hội SA8000 đó trở thành xu hướng mới trong hoạt động của cỏc doanh nghiệp. SA8000 chớnh là một cam kết chăm lo đời sống và mụi trường làm việc cho nhõn viờn. Điều này giỳp tăng năng suất lao động, tạo ra tớnh cạnh tranh của doanh nghiệp và cả của nền kinh tế, tạo ra mụi trường đầu tư tốt hơn.

2.4 Định hướng văn hoỏ doanh nghiệp

Ngày nay văn hoỏ doanh nghiệp đó trở thành một vũ khớ cạnh tranh mới rất hữu hiệu trờn thương trường. Mọi doanh nghiệp đều cố gắng xõy dựng cho mỡnh một văn hoỏ doanh nghiệp mang tớnh chất đặc trưng “chỉ mỡnh mới cú”. Văn húa doanh nghiệp gúp phần tạo nờn sự đoàn kết trong nội bộ nhõn viờn từ cấp cao nhất đến thấp nhất. Nú làm phỏt huy được sức mạnh tập thể và thỳc đẩy cụng việc kinh doanh phỏt triển.Tuy nhiờn, bản chất của thị trường là biến động khụng

ngừng dưới ảnh hưởng của cỏc yếu tố vĩ mụ. Và văn hoỏ với nột đặc trưng cơ bản là tớnh bảo thủ của nú, sẽ khụng theo kịp với những biến động của thị trường. Do đú, cỏc doanh nghiệp phải xõy dựng cho mỡnh một mụi trường văn hoỏ vững mạnh nhưng đủ linh hoạt và nhạy bộn.

Một phần của tài liệu Tác động của cạnh tranh phi giá đối với người tiêu dùng trên thị trường Việt Nam - Thực trạng và giải pháp.doc (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w