Hoàn thiện hệ thống thụng tin, chủ động ỏp dụng thương mại điện tử

Một phần của tài liệu Tác động của cạnh tranh phi giá đối với người tiêu dùng trên thị trường Việt Nam - Thực trạng và giải pháp.doc (Trang 89)

II. Giải phỏp nõng cao hiệu quả của hoạt động cạnh tranh phi giỏ trờn

1. Một số giải phỏp đối với cỏc doanh nghiệp

1.7. Hoàn thiện hệ thống thụng tin, chủ động ỏp dụng thương mại điện tử

Để thỳc đẩy hoạt động kinh doanh, cỏc doanh nghiệp cần phải xõy dựng được hệ thống thụng tin như: thụng tin về mụi trường kinh doanh, thụng tin về hệ

thống phõn phối, giỏ cả mặt hàng hiện hành, thụng tin về tỡnh hỡnh và viễn cảnh của thị trường, thụng tin về hệ thống giao thụng vận tải....

Để cú được hệ thống thụng tin trờn, đũi hỏi hệ thống thụng tin của doanh nghiệp ngày càng được hoàn thiện và cú chất lượng cao. Cỏc biện phỏp sau đõy cú thể phần nào đúng gúp cho việc xõy dựng hệ thống thụng tin này:

 Xõy dựng cỏc chi nhỏnh nhằm thu được thụng tin chớnh xỏc, kịp thời về giỏ cả, chất lượng, điều kiện giao hàng...

 Liờn kết vời cỏc bạn hàng truyền thống để họ cú thể giỳp đỡ về vấn đề thụng tin. Xõy dựng một đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch nhằm nghiờn cứu đầy đủ, cung cấp thụng tin về thị trường cú thể dự bỏo về cỏc biến động của thị trường.

 ỏp dụng biện phỏp tin học húa vào hoạt động kinh doanh thụng qua việc hũa mạng với hệ thống thụng tin đó cú trờn thế giới mà cụ thể là thụng qua mạng Internet.

 Dưới tỏc động của khoa học và cụng nghệ, mà đặc biệt là cụng nghệ thụng tin đó làm xuất hiện hỡnh thức thương mại mới tiờn tiến - thương mại điện tử. Doanh nghiệp của nước ta tuy quy mụ cũn nhỏ bộ và hoạt động trờn một thị trường hạn chế, nhưng cũng phải chủ động ỏp dụng và phỏt triển thương mại điện tử, nếu khụng sẽ bị cụ lập với thế giới bờn ngoài. Việc triển khai ỏp dụng thương mại điện tử cú thể được tiến hành từng bước, từ thấp tới cao. Giai đoạn đầu tư cú thể triển khai chủ yếu ở khõu xỳc tiến hoạt động kinh doanh, dưới hỡnh thức mở trang web quảng cỏo trờn mạng, tỡm kiếm thụng tin về thị trường và bỏn hàng trờn mạng, tiến hành cỏc giao dịch trước khi ký kết hợp đồng và sử dụng cho cỏc mục đớch quản trị bờn trong doanh nghiệp. Khi điều kiện cơ sở hạ tầng và cơ sở phỏp lý cho phộp thỡ cú thể tiến tới ký kết hợp đồng và thực hiện thanh toỏn trờn mạng. Để phỏt triển thương mại điện tử,

cỏc doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp sản xuất và thương mại cần chủ động xõy dựng và triển khai ỏp dụng cỏc hệ thống quản lý chất lượng quốc tế như ISO: 9000, HACCP và ISO: 14.000... vỡ kinh doanh trờn mạng đũi hỏi rất cao về tiờu chuẩn húa sản phẩm và chất lượng.

1.8. Xõy dựng nền văn húa của doanh nghiệp

Một trong những điều kiện hỡnh thành giỏ trị mới của văn hoỏ doanh nghiệp là phải trờn một thể trạng văn hoỏ đủ mạnh. Trong giai đoạn hiện nay, yờu cầu phải đề cao văn hoỏ trong kinh doanh, xõy dựng truyền thống và uy tớn của doanh nghiệp là rất cấp bỏch. Một nền văn hoỏ doanh nghiệp thể hiện trước hết ở chỗ nú định hướng cho việc kinh doanh đỳng phỏp luật và tụn trọng chữ "tớn"; lợi ớch của doanh nghiệp kết hợp hài hoà với lợi ớch của cộng đồng, của đất nước; lợi ớch của doanh nghiệp thu được trờn cơ sở tụn trọng và làm theo cỏi đỳng, cỏi tốt và cỏi đẹp.

Những biện phỏp cần thực hiện để xõy dựng được một nền văn húa doanh nghiệp mạnh:

 Xỏc định cho được những giỏ trị phự hợp để mọi thành viờn trong doanh nghiệp cựng chia sẻ, quan tõm. Những giỏ trị ấy khụng bất biến. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, giỏ trị ấy vẫn giữ cỏi cốt lừi và luụn biến đổi phự hợp với yờu cầu của xó hội.

 Xõy dựng cho được một hệ thống định chế của doanh nghiệp, bao gồm những vấn đề liờn quan đến tớnh chuyờn nghiệp như: sự hoàn hảo của cụng việc; sự rừ ràng về cụng việc trờn cơ sở hài hoà giữa quyền hạn và trỏch nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ, người nào làm việc gỡ trước hết phải cú trỏch nhiệm và nghĩa vụ hoàn thành tốt cụng việc ấy; cỏc tiờu chuẩn kiến thức và kỹ nằng; tinh thần và thỏi độ; quy trỡnh kiểm soỏt, phõn tớch cỏc cụng việc sao cho những người lónh đạo cú được những quyết định sỏng suốt, sỏt với yờu cầu của thị trường,

cũn nhõn viờn cú lũng tin và tụn trọng lónh đạo và biết chớnh xỏc việc mỡnh làm hiệu quả như thế nào.

 Xõy dựng cơ chế thu thập và xử lý thụng tin. Cơ chế nếu được vận hành hoàn hảo sẽ giỳp cho doanh nghiệp lựa chọn nguồn thụng tin cần thiết phục vụ mục tiờu, cú cỏc giải phỏp thu thập và xử lý thụng tin hiệu quả, đồng thời bảo đảm bớ mật kinh doanh.

 Xõy dựng và thực hiện quy chế dõn chủ tại cơ sở, tạo điều kiện để mọi thành viờn cú cơ hội thực hiện quyền và nghĩa vụ tham gia quản lý quỏ trỡnh sản xuất - kinh doanh. Đõy là một trong những cỏch tốt nhất để quyết định của người quản lý trở thành chớnh quyết định của người bị quản lý. Trong doanh nghiệp đầy ắp khụng khớ cởi mở, sỏng dạo và thõn thiện là điều kiện thuận lợi cho văn hoỏ phỏt triển.

 Xõy dựng cơ chế kết hợp hài hoà cỏc lợi ớch để cỏ nhõn và doanh nghiệp cựng phỏt triển. Đõy là vấn đề rất khú, bởi vỡ, lợi ớch cỏ nhõn và lợi ớch doanh nghiệp khụng phải bao giờ cũng thống nhất với nhau, nờn đũi hỏi sự kiờn trỡ, bền bỉ và hy sinh của lónh đạo. Doanh nghiệp cần phải xõy dựng một cơ chế kớch thớch và thỳc đẩy sao cho mỗi cỏ nhõn hăng hỏi thực hiện lợi ớch của mỡnh lại đồng thời thực hiện mục đớch chung của doanh nghiệp, từ đú tạo ra xu hướng vận động chung của cả doanh nghiệp.

2. Một số kiến nghị đối với Chớnh phủ và cỏc cơ quan chức năng.

Cạnh tranh là một yếu tố quan trọng để nõng cao hiệu quả kinh tế của cỏc nước. Cạnh tranh đó thỳc đẩy tớnh hiệu quả và năng suất cao hơn, tạo động cơ cho sự đổi mới và làm cho cỏc doanh nghiệp thờm vững tin, năng động hơn và thớch ứng nhanh hơn với quỏ trỡnh toàn cầu húa. Nhà nước ta nờn cú những biện phỏp nhằm đảm bảo một mụi trường cạnh tranh mạnh mẽ và cụng bằng giữa cỏc thành phần kinh tế. Điều này sẽ giỳp cho nước ta cú khả năng cạnh tranh trờn thị

trường toàn cầu, thu hỳt đầu tư và tạo ra việc làm cho cỏc cụng dõn của mỡnh. Để nõng cao hiệu quả cạnh tranh núi chung, hiệu quả cạnh tranh phi giỏ trờn thị trường Việt Nam núi riờng, Nhà nước cần khẩn trương tiến hành thỏo gỡ khú khăn, vướng mắc đang cản trở hoạt động bỡnh thường của doanh nghiệp, tập trung chủ yếu trờn cỏc nội dung sau:

 Khắc phục tỡnh trạng thiếu nhất quỏn, khụng đồng bộ, chồng chộo, mõu thuẫn trong cỏc chớnh sỏch và việc thực hiện khụng thống nhất giữa cỏc cấp, cỏc ngành. Cho đến nay, chớnh sỏch vẫn cũn nhiều thay đổi bất thường, khú dự đoỏn, làm đảo lộn cỏc tớnh toỏn chiến lược của doanh nghiệp, chuyển lói thành lỗ, rủi ro đầu tư cao.

 Cỏc lĩnh vực tài chớnh, thuế, tớn dụng... chậm được đổi mới, việc thực thi cũn gõy nhiều phiền hà, cản trở.

 Những can thiệp phi kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp. Để đối phú với tỡnh hỡnh đú, cỏc doanh nghiệp phải luồn lỏch, trốn trỏnh, khai bỏo thiếu trung thực để trang trải nhiều chi phớ phỏt sinh. Với mụi trường như vậy khụng thể cú cạnh tranh lành mạnh. Doanh nghiệp “chiến thắng” chưa chắc là doanh nghiệp kinh doanh giỏi, tuõn thủ luật phỏp. Khắc phục tỡnh trạng này cần tiếp tục cải cỏch hành chớnh triệt để, mạnh mẽ, được tiến hành một cỏch đồng bộ, kiờn quyết.

 Từng bước giảm giỏ cỏc hàng hoỏ và dịch vụ cụng, ổn định giỏ cỏc hàng hoỏ đầu vào cú tỏc động làm tăng chi phớ sản xuất như giỏ điện, nước, bưu chớnh viễn thụng, năng lượng, cước phớ vận tải, phớ dịch vụ bến cảng, sõn bay, dịch vụ hành chớnh.

 Xõy dựng và hoàn thiện “Luật cạnh tranh”, nhằm điều chỉnh mặt trỏi của những hành vi cạnh tranh. Luật khụng cấm cạnh tranh, mà tạo lập mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp và bảo vệ mụi trường cạnh tranh

đú. Doanh nghiệp được thực hiện quyền tự do cạnh tranh mà khụng xõm hại đến thị trường, đến quyền lợi người tiờu dựng và Doanh nghiệp khỏc. Nguồn nhõn lực Việt Nam đang rất dồi dào nhưng lại “thiếu trầm trọng lao động cú chất lượng cao”.

Đối với hoạt động cạnh tranh phi giỏ núi riờng, Nhà nước cần cú cỏc biện phỏp khuyến khớch và hỗ trợ cỏc chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp như:

 Về chiến lược sản phẩm, vấn đề thương hiệu vẫn cũn là một điểm yếu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia cạnh tranh. Vỡ vậy, Nhà nước và cỏc cơ quan hữu quan cần phỏt động chương trỡnh xõy dựng thương hiệu: khuyến khớch người Việt dựng hàng Việt, phỏt động phong trào sỏng tạo “Người Việt – Thương hiệu Việt”. Việc làm này sẽ tạo điều kiện cho giới trẻ, cỏc doanh nhõn Việt Nam cú nhận thức đỳng đắn hơn về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc xõy dựng thương hiệu. Bờn cạnh đú, việc hỗ trợ xõy dựng thương hiệu quốc gia cũng rất cần thiết

 Về chiến lược phõn phối, Nhà nước cần tổ chức lại thương mại nội địa, theo 2 hướng: xõy dựng cỏc nhà phõn phối gắn với địa bàn cụ thể và xõy dựng cỏc nhà phõn phối cú tớnh hệ thống, dựa trờn cỏc mối liờn kết trong quỏ trỡnh lưu thụng và giữa lưu thụng với sản xuất tiờu dựng. Trong đú cú hệ thống phõn phối chuyờn ngành như xăng dầu, xi măng, sắt thộp, phõn bún... và hệ thống phõn phối đa ngành như cỏc trung tõm bỏn buụn hoặc chuỗi cửa hàng bỏn lẻ... Tuy nhiờn, sự hỗ trợ của Nhà nước sẽ khụng phải mang tớnh trợ cấp mà chủ yếu là tạo điều kiện phỏp lý, cơ sở hạ tầng... cho cỏc doanh nghiệp.

 Về chiến lược xỳc tiến và hỗ trợ kinh doanh, cần xõy dựng cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại quốc gia. Việc tổ chức cỏc gian hàng hội trợ triển lóm giới thiệu hàng Việt Nam chất lượng cao, hay cỏc sản phẩm truyền thống của Việt Nam khụng chỉ giỳp người tiờu dựng Việt Nam đến gần hơn với cỏc

thương hiệu Việt mà cũn tạo điều kiện mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm tới cỏc đối tượng khỏch hàng quốc tế, nõng cao sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong nước.

***

Với cỏc kiến nghị và biện phỏp nõng cao hiệu quả cạnh tranh phi giỏ nờu trờn, cho dự Nhà nước và cỏc doanh nghiệp ỏp dụng chỳng như thế nào thỡ đều cần cõn nhắc sao cho phự hợp với cỏc điều khoản trong lộ trỡnh Việt Nam gia nhập vào cỏc tổ chức thương mại quốc tế mà quan trọng nhất là tổ chức thương mại thế giới WTO. Bờn cạnh đú, cạnh tranh núi chung, cạnh tranh phi giỏ núi chung muốn đạt được hiệu quả cao nhất khụng chỉ cú nghĩa là làm thế nào đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp mà cũn phải hướng đến người tiờu dựng. Chớnh những tỏc động của cỏc hoạt động cạnh tranh đối với người tiờu dựng sẽ quyết định rất lớn đến thành cụng của doanh nghiệp. Cỏc biện phỏp núi trờn khụng chỉ khuyến khớch hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp trong nước tham gia cạnh tranh phi giỏ mà cũn tạo mụi trường thuận lợi cho cạnh tranh núi chung. Sự cú mặt ngày càng lớn mạnh của cỏc doanh nghiệp nước ngoài trờn thị trường Việt Nam đó tạo nờn “biến cạnh tranh” mà cỏc doanh nghiệp trong nước cần được “đẩy” ra đú để “biết bơi”.

KẾT LUẬN

Cạnh tranh phi giỏ đang ngày càng chứng minh được hiệu quả so với hoạt động cạnh tranh bằng giỏ đơn thuần. ỏp dụng tốt cỏc chiến lược cạnh tranh phi giỏ, cỏc doanh nghiệp sẽ nõng cao đỏng kể năng lực cạnh tranh của mỡnh: chiếm được thị phần; tăng doanh thu, lợi nhuận; cú khả năng tạo thờm nhiều cụng ăn việc làm cho xó hội. Người tiờu dựng chớnh là đối tượng được hưởng lợi từ hoạt động cạnh tranh phi giỏ với chất lượng hàng húa và dịch vụ tốt hơn, thực sự trở thành những “thượng đế”.

Khúa luận với đề tài ”Tỏc động của cạnh tranh phi giỏ đối với người tiờu

dựng trờn thị trường Việt Nam - Thực trạng và giải phỏp” đó đề cập đến cỏc nội

Một là, đưa ra cỏc khỏi niệm chung về cạnh tranh, về cỏc biện phỏp cạnh tranh phi giỏ, về vai trũ của cỏc biện phỏp này trong việc nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏch doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập và thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt.

Hai là, tổng kết vài nột về tỡnh hỡnh hoạt động cạnh tranh phi giỏ trờn thế giới, đi sõu hơn vào thực trạng thực hiện cạnh tranh phi giỏ và tỏc động đối với người tiờu dựng trờn thị trường Việt Nam.

Cuối cựng, sau khi phõn tớch những hạn chế cỏc doanh nghiệp cũn vấp phải khi thực hiện cạnh tranh phi giỏ, khúa luận đưa ra những kiến nghị về phớa Nhà nước cũng như cỏc giải phỏp cho cỏc doanh nghiệp nhằm nõng cao hiệu quả cạnh tranh phi giỏ và đem lại nhiều lợi ớch hơn nữa cho người tiờu dựng Việt Nam.

Khúa luận là kết quả của một quỏ trỡnh nghiờn cứu nghiờm tỳc, tuy nhiờn khụng trỏnh khỏi những hạn chế. Rất mong nhận được sự đúng gúp ý kiến của thầy cụ và cỏc bạn để bài viết được hoàn thiện hơn.

Danh mục tài liệu tham khảo

I. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. GS.TS. Phạm Quang Phan, PGS.TS. Tụ Đức Hạnh (2007), Giỏo trỡnh

hướng dẫn học kinh tế chớnh trị Mỏc-Lờnin, Nhà xuất bản Thống Kờ, Hà

Nội, tr 120.

2. Nhà xuất bản Từ điển Bỏch khoa (1996), Từ điển Bỏch khoa Việt Nam tập 1, Hà Nội, tr 482.

3. Trường Đại học Ngoại Thương (2000), Giỏo trỡnh Marketing lý thuyết, Nhà xuất bản Giỏo dục, Hà Nội, tr 73, 146, 147, 153.

4. GS.TS. Nguyễn Bỏch Khoa, Ths. Phan Thu Hoài (2003), Marketing thương

mại quốc tế, Nhà xuất bản Thống Kờ, Hà Nội, tr 490.

5. TS. Trương Đ́nh Chiến, (2005), Quản trị thương hiệu hàng húa, Lư thuyết

và thực tiễn, Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nội, tr 76.

6. Bộ Thương mại, Viện nghiờn cứu Thương mại, (2004), Phỏt triển hệ thống

phõn phối hàng húa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà

xuất bản Lư luận chớnh trị, Hà Nội.

7. PGS.TS Vũ Chớ Lộc, Trường Đại học Ngoại Thương, Vấn đề xõy dựng và

phỏt triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế thế giới và khu vực.

8. Thời bỏo kinh tế Sài Gũn, số 894, (31/01/2008), Top 10 thương hiệu hàng

đầu thế giới, tr 59.

II. Tài liệu tiếng Anh

Samuelson, P. A. and Nordhaus, W. D. (1986), Economics. 12th. Edition, McGraw Hill, tr247, New York.

III. Cỏc website:

1) Website bỏo Khoa học và phỏt triển, (02/06/2008), Tiờu chuẩn - chất lượng, http://www.khoahocphattrien.com.vn/

2) Website Trung tõm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Hà Nội, ỏp dụng ISO

9000 tại Việt Nam: Nhỡn lại mười năm, http://www.hotrodoanhnghiep.gov.vn/

3) Website Quốc Hội nước Cộng hũa Xó hội chủ nghĩa Việt Nam, (28/7/2007),

Sức cạnh tranh của nguồn nhõn lực Việt Nam cũn yếu, http://www.na.gov.vn/

4) Website trung tõm Internet Việt Nam – VNNIC (2008), Tỡnh hỡnh phỏt triển

Internet thỏng 4/2008, http://www.thongkeinternet.vn/

5) Website Tuổi Trẻ online, Nhịp sống số (26/02/2008), Quảng cỏo trực tuyến

6) Website Bỏo điện tử – Thời bỏo kinh tế Việt Nam, (25/01/2008), 70% thu

nhập của người Việt dành cho tiờu dựng, http://vneconomy.vn/

7) Website Bỏo điện tử Vietnamnet, (26/102006), Khai thỏc thị trường người cú

thu nhập thấp, http://www3.vietnamnet.vn/kinhte/

8) Website Diến đàn nghiệp vụ bỏo chớ Việt Nam, (22/02/2008), Quảng cỏo trực

tuyến: Chậm chõn mất phần, http://www.vietnamjournalism.com/

9) Website Trung tõm năng suất Việt Nam, (2005), Hệ thống quản lý chất lượng

phự hợp tiờu chuẩn ISO 9000, http://www.vpc.vn/

Một phần của tài liệu Tác động của cạnh tranh phi giá đối với người tiêu dùng trên thị trường Việt Nam - Thực trạng và giải pháp.doc (Trang 89)