CÁC QUY ĐỊNH VỀ MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC TRONG KHU VỰC ASEAN

Một phần của tài liệu Chế định miễn chấp hành hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 31 - 32)

b) Phân biệt miễn chấp hành hình phạt với miễn hình phạt

1.3. CÁC QUY ĐỊNH VỀ MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC TRONG KHU VỰC ASEAN

LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC TRONG KHU VỰC ASEAN

Bộ luật hình sự được coi là đạo luật xương sống trong hệ thống pháp luật hình sự của tất cả các nước trong đó có các nước trong khu vực ASEAN. Trong mỗi Bộ luật hình sự của các nước này dù được kết cấu thành các chương, điều cụ thể khác nhau nhưng đều chia làm hai phần cơ bản: phần các quy định chung và phần các quy định cụ thể về từng tội phạm và hình phạt. Pháp luật của các quốc gia trong khu vực ASEAN hầu hết đều quy định tiêu chí xác định một hành vi gây thiệt hại cho xã hội bị coi là tội phạm bao gồm không chỉ các tiêu chí về mặt khách quan của tội phạm (hành vi thể hiện ra bên ngoài, đối tượng tác động, hậu quả có thể xảy ra hoặc thực tế đã xảy ra) mà bao gồm cả tiêu chí về mặt chủ quan của người thực hiện hành vi phạm tội (nhất là yếu tố lỗi, dựa trên khả năng nhận thức về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng như khả năng tiên lượng hậu quả xấu cho xã hội có thể xảy ra khi hành vi được thực hiện). Bộ luật hình sự của các quốc gia ASEAN đều có các quy định về những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi, những trường hợp miễn, giảm hoặc tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi phạm tội. Đối với các quy định về chế định miễn

chấp hành hình phạt thì ở mỗi nước có những quy định khác nhau và có những ưu điểm và có những bất cập riêng, cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu Chế định miễn chấp hành hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 31 - 32)