VỚI NƯỚC NGOÀI NGÀNH VIỄN THÔNG
3.2.4. Nâng cao hiệu lực của bộ máy và trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý tài chính
lý tài chính
Song song với việc hồn thiện cơ chế quản lý tài chính là việc hồn thiện bộ máy tổ chức quản lý tài chính trong DN. Hồn thiện bộ máy tổ chức quản lý tài chính trong DN phải đáp ứng nhu cầu: việc tổ chức và hoạt động của bộ máy phải tuân thủ hiến pháp và các quy định pháp luật của Nhà nước; phát huy được quyền độc lập tự chủ của DN; phân định rõ mối quan hệ và tương tác lẫn nhau giữa các bộ phận; xác định rõ chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận, từng cá nhân…DNLD có vốn đầu tư nước ngồi ngành Viễn thơng là một thành viên của VNPT, được tổ chức theo mơ hình cơng ty mẹ, cơng ty con; do vậy, vấn đề phân cấp, phân quyền trong quản lý tài chính giữa cơng ty mẹ và công ty con luôn đặt ra, nhiều vấn đề cần phải làm rõ, như phạm vi quyền hạn của công ty mẹ đối với công ty con, sự độc lập chủ động trong việc đầu tư, huy động vốn và sử dụng vốn, quản lý và phân chia lợi nhuận của công ty con như thế nào.
Mối quan hệ giữa tập đoàn với các DN thành viên, dựa trên quan hệ sở hữu vốn và quan hệ đầu tư, phù hợp với điều kiện hoạt động của kinh tế thị trường. Tập đoàn giữ quyền chi phối thông qua vốn điều lệ, nghiệp vụ, công nghệ, thương hiệu, thị trường, trực tiếp quản lý… Việc phân cấp được mở rộng, cả về quản lý, đầu tư, ban hành các gói cước, … Qua đó tăng quyền chủ động và phát huy nội lực của các đơn vị thành viên… Với mơ hình quản lý mới, cơ chế quản lý và bộ máy quản lý của VNPT cũng như các đơn vị thành
viên được thực hiện theo hướng tinh gọn, hiệu quả. Giữa các cấp quản lý, các cơ quan tham mưu có sự phối hợp đồng bộ trong việc hoạch định, điều hành cơ chế, chính sách và các chương trình, dự án. Hệ thống thơng tin quản lý điều hành cần được tiếp tục hiện đại hóa, góp phần đảm bảo các báo cáo nhanh nhậy và chính xác. Chế độ giám sát, kiểm tra việc thực hiện các cơ chế, chính sách cần được tăng cường và thực hiện có hiệu quả.
Gắn liền với nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý tài chính là tiếp tục nâng cao trình độ về nghiệp vụ cho cán bộ quản lý tài chính trong doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngồi ngành Viễn thơng.
Sự cạnh tranh giữa các DN không chỉ là cạnh tranh về giá cả, dịch vụ, kỹ thuật,… mà còn là cạnh tranh về nhân lực. Do vậy, VNPT và các đơn vị thành viên cần phát triển nguồn nhân lực, tiếp tục nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán bộ cơng nhân viên của Ngành, đặc biệt là cho các cán bộ quản lý tài chính.
Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển nhân lực là chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng. Cần có những quy định, quy chế quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhân lực được đổi mới; quy định về mức chi cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ viên chức đơn vị hạch tốn phụ thuộc, quy định khoản kinh phí đào tạo trọng điểm, nguồn kinh phí đào tạo cần mở rộng, bao gồm vốn ngân sách Nhà nước cấp, nguồn kinh phí nội bộ, các hợp đồng hợp tác kinh doanh, các dự án… cũng cần mở rộng liên kết quốc tế, đào tạo, bồi dưỡng. VNPT cần xây dựng và triển khai các dự án đào tạo quốc tế; có kế hoạch cử cán bộ, nhân viên đi đào tạo ở nước ngồi.
Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cần phải đổi mới nhằm nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, công nhân viên theo hướng hội nhập, từng bước đạt trình độ khu vực và quốc tế, tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng đào tạo; qua đó đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên nắm bắt và sử dụng được những công
nghệ tiên tiến, kiến thức quản lý phù hợp với điều kiện Việt Nam, phù hợp với sự đổi mới về tổ chức, về cơ chế quản lý của VNPT.
Đối với cán bộ quản lý, kể cả cán bộ quản lý tài chính ở DNLD cần được đào tạo và bổ túc kiến thức mới về kế toán, kiểm tốn quốc tế…Họ cịn phải được bồi dưỡng về ngoại ngữ (tiếng anh) đặc biệt là tiếng mẹ đẻ của các nhà đầu tư nước ngoài. Họ cũng cần phải được nghiên cứu và tìm hiểu về văn hóa, về phong tục tập qn của các nhà đầu tư nước ngồi…
Phía Việt Nam cần thường xuyên giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài trong DNLD nắm bắt được Luật pháp và Chính sách của nước chủ nhà; hiểu rõ phong tục, tập quán Việt Nam.
Nếu làm được như vây, mối quan hệ giữa các chủ sở hữu, giữa các nhà quản lý và cán bộ công nhân viên trong DNLD sẽ ngày càng được củng cố, hòa đồng; tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, lòng tin vào nhau. Từ đó tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Nội dung đào tạo và bồi dưỡng không những tăng cường kiến thức chuyên môn về kỹ thuật và quản lý, đường lối chính sách, Luật pháp của Nhà nước Việt Nam, Chiến lược Phát triển và Hội nhập của Ngành. Ngoài ra, cũng cần chú trọng công tác giáo dục nhân cách, đạo đức, thái độ cho cán bộ quản lý, công nhân viên, coi đó là một trong những tiêu chí quan trọng của Chiến lược xây dựng con người tồn diện của Ngành Bưu chính Viễn thơng.