Thực trạng tổ chức quản lý tài chính của Cơng ty TNHH các hệ thống viễn thông VNPT-FUJITSU

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ở doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài ngành viễn thông (Trang 55 - 65)

B ộ phận sản xuất ộ phận văn phòngCác chuyên gia nước ngồ

2.2.3Thực trạng tổ chức quản lý tài chính của Cơng ty TNHH các hệ thống viễn thông VNPT-FUJITSU

thống viễn thơng VNPT-FUJITSU

2.2.3.1 Phương thức quản lý tài chính của Cơng ty

Một là : Phương thức tạo lập và huy động vốn của Công ty: Nguồn vốn ban đầu :

Tổng vốn đầu tư của Công ty sẽ là 12.000.000US$ trong đó gồm 6.000.000 US là vốn điều lệ do các bên đóng góp. 6.000.000 US$ là vốn vay từ các nguồn vốn khác. Các bên đã góp các khoản vốn điều lệ tương ứng của họ theo lịch góp vốn đã được duyệt trong Điều lệ công ty như sau :

Bảng 2.1 : Tỷ lệ vốn góp của các bên liên doanh trong Cơng ty VFT Thành viên góp vốn Được duyệt Đã góp USD % USD Tính VND’000 % VNPT 3.000.000 50% 3.000.000 36.840.000 50% Cơng ty FUJITSU 3.000.000 50% 3.000.000 35.947.000 50% Tổng cộng 6.000.000 100% 6.000.000 72.787.000 100%

Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2008 Cơng ty VFT

Vốn điều lệ do các bên đóng góp như sau :

1) VNPT : 50% tương đương 3.000.000 US$ ( ba triệu đô la Mỹ ) bằng tiền mặt đô la Mỹ và bằng việc xin được giấy chứng nhận Quyền sử dụng Đất đứng tên Công ty và tạo điều kiện cho Công ty độc quyền sử dụng Địa điểm Nhà máy mà Công ty không phải trả tiền bồi thường, tiền thuê, thuế và những lệ phí và các món phải trả khác cho việc sử dụng 10.000m2 đất phù hợp với mục đích của Hợp đồng Liên doanh trong 15 năm kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất và bàn giao cho Cơng ty địa điểm đã được giải phóng, theo chi tiết sau đây :

ii. Góp bằng giá trị quyền sử dụng đất và các đóng góp khác bao gồm : a. Giá trị quyền sử dụng đất trong thời hạn 15 năm : 750.000 US$

b. Tiền đền bù, tất cả các loại thuế và các lệ phí liên quan tới việc sử dụng đất đã được giải phóng và các chi phí san lấp mặt bằng :750.000 US$

2) FUJITSU : 50% tương đương 3.000.000 US$ bằng tiền mặt

Nguồn vốn tự bổ sung :

Nguồn vốn tự bổ sung của Cơng ty VFT được hình thành chủ yếu từ lợi nhuận sau thuế thu được từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, các khoản dự phòng…

Phần chênh lệch giữa Tổng vốn đầu tư trên vốn điều lệ và các khoản vốn vay bổ sung cần thiết cho Công ty , kể cả các khoản vay cần thiết để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động cho Cơng ty sẽ được Cơng ty tìm kiếm thơng qua các khoản vay từ các nguồn vốn khác được Hội đồng chấp thuận, theo các điều kiện và các điều khoản được Hội đồng phê chuẩn. Cơng ty sẽ có trách nhiệm hồn trả nợ gốc và lãi đối với mọi khoản vay của Công ty. Trong trường hợp bất cứ bên cho vay nào yêu cầu có sự bảo đảm , nếu pháp luật Việt Nam cho phép, các bên sẽ yêu cầu Công ty thế chấp hoặc gánh chịu các nghĩa vụ pháp lý bằng tài sản của Công ty với người thụ hưởng là bên cho vay.

Nếu có yêu cầu, theo các điều khoản để đảm bảo bất kỳ khoản vay hoặc khoản tài trợ dự án nào, Cơng ty có thể chuyển nhượng cho bên cho vay hoặc nhà tài trợ dự án tương ứng quyền nhận bất kỳ khoản thu nhập sau thuế nào của Cơng ty từ các hoạt động kinh doanh của mình, kể cả cho mục đích thực hiện các nghĩa vụ pháp lý trên bất kỳ tài khoản ngân hàng nào của Công ty phù hợp với Pháp luật Việt Nam.

Bảng 2.2 : Vốn chủ sở hữu của Công ty VFT từ năm 2008-2010

Đơn vị tính : Triệu đồng

Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Vốn ban đầu 72.787 50.55% 72.787 45.94% 72.787 47.68% Vốn tự bổ sung 71.178 49.45% 85.645 54.06% 79.870 52.32% Tổng vốn chủ sở hữu 143.965 100% 158.432 100% 152.657 100%

Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2008-2010 Cơng ty VFT

Qua bảng biểu trên ta thấy năm 2008 tổng vốn chủ sở hữu là 143.965 triệu đồng, năm 2009 là 158.432 triệu đồng, năm 2010 là 152.657 triệu đồng. Số liệu trên cho thấy tổng vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng qua các năm , nguồn tăng luôn là vốn tự bổ sung, điều này thể hiện khả năng kinh doanh thuận lợi qua các năm. Năm 2010, tổng vốn chủ sở hữu giảm là do việc phân chia cổ tức, và phân bổ vào quỹ khen thưởng phúc lợi của Cơng ty. Vốn điều lệ góp ban đầu là khơng đổi, thể hiện Cơng ty khơng có nhu cầu tăng giảm vốn trong các năm qua.

Phương thức quản lý và sử dụng vốn:

Cơng ty VFT được tồn quyền sử dụng vốn do hai bên liên doanh góp vào để phục vụ cho mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo ngun tắc bảo tồn và phát triển vốn. Đó là yếu tố quan trọng trong cơ chế tài chính của Cơng ty VFT, điều này giúp cho Ban giám đốc Cơng ty có thể điều hành vốn một cách linh hoạt. Tuy nhiên vì là Cơng ty liên doanh có vốn đầu tư nước ngồi Cơng ty VFT chỉ được phép nguồn vốn được góp để hoạt động thực hiện dự án đầu tư tức là sản xuất kinh doanh theo đúng lĩnh vực đã ghi ở Giấy phép đầu tư, việc đăng ký mở rộng ngành nghề kinh doanh của Giấy phép là rất khó khăn. Cơng ty khơng được phép tham gia góp vốn mua cổ phần, đầu tư vào doanh nghiệp khác. Hội đồng thành viên , Tổng giám đốc chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn đầu tư, đồng thời chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn, thu lợi nhuận từ việc sản xuất kinh doanh..

Thứ nhất : Phương thức quản lý vốn ngắn hạn :

phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho. Tỷ lệ các khoản vốn ngắn hạn khác như thuế và các khoản phải thu Nhà nước, thuế giá trị gia tăng được khấu trừ là không đáng kể.

Phịng tài chính kế tốn của Cơng ty phải mở sổ theo dõi chi tiết các khoản công nợ phải thu trong và ngoài doanh nghiệp. Do đặc thù khách hàng truyền thống của Công ty VFT là các công ty viễn thông các tỉnh thành trực thuộc VNPT, mua thiết bị bằng tiền ngân sách nhà nước nên việc thanh toán thường diễn ra dài và chậm, nên số lượng các khoản phải thu ngắn hạn ln có một tỷ trọng cao trong tổng số vốn ngắn hạn của Công ty. Điều này dẫn đến hiện tượng công ty bị chiếm dụng vốn khá lớn làm ảnh hưởng không nhỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Đối với các khoản nợ khó địi, phải lập biên bản để xử lý xác định rõ số tiền khơng có khả năng thu hồi, trách nhiệm của từng phòng ban, cá nhân và kiến nghị biện pháp xử lý. Chênh lệch giữa khoản nợ khơng thu hồi được và khoản bồi hồn trách nhiệm được hạch toán vào các khoản dự phịng phải thu khó địi.

Hàng tồn kho được phản ánh theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc được tính theo phương pháp bình qn gia quyền và bao gồm tất cả các chi phí phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Đối với thành phẩm và sản phẩm dở dang , giá gốc bao gồm nguyên vật liệu , chi phi nhân cơng trực tiếp và các chi phí sản xuất chung. Do đặc thù mặt hàng kinh doanh là loại hàng thiết bị viễn thông cơng nghệ cao, có giá thành cho từng đầu thiết bị lớn, tổng mỗi dự án cung cấp thiết bị viễn thơng mà cơng ty thực hiện thường có giá trị cao và đặc thù của ngành viễn thông là luôn đảm bảo thông tin thơng suốt nên số thiết bị dự phịng dùng an tồn mạng lưới nhiều , chính vì vậy số lượng hàng tồn kho của Cơng ty VFT luôn chiếm một tỷ trọng khá lớn trong lượng vốn ngắn hạn của Công ty.

Thứ hai : Phương thức quản lý vốn dài hạn :

phịng, máy móc thiết bị và phương tiện vận chuyển. Các bộ phận sử dụng quản lý và chịu trách nhiệm bảo quản tại từng bộ phận, phịng hành chính sẽ tiến hành lập danh sách và theo dõi chung.

Tồn bộ số vốn dài hạn, Cơng ty được dùng để tái đầu tư, thay thế , đổi mới tài sản cố định và sử dụng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh theo quy định. Trong thực tế cho tới thời điểm hiện tại Công ty chưa hề sử dụng tới nguồn vốn này cho bất cứ việc gì.

Hai là : Phương thức quản lý doanh thu và phân phối lợi nhuận : Thứ nhất: Phương thức quản lý doanh thu :

Doanh thu của Công ty VFT chủ yếu từ hoạt động sản xuất kinh doanh bán hàng , cung cấp dịch vụ viễn thông và một số thu nhập khác như hoạt động tài chính…

Doanh thu bán hàng từ hoạt động kinh doanh là doanh thu bán sản phẩm hàng hoá được ghi nhận trong báo cáo kết quả kinh doanh khi phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá được chuyển giao cho người mua. Doanh thu khơng được ghi nhận nếu như có những yếu tố không chắc chắn trọng yếu liên quan tới khả năng thu hồi các khoản phải thu hoặc liên quan tới khả năng hàng bán bị trả lại .

Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận trong báo cáo kết quả kinh doanh theo tỷ lệ phần trăm hoàn thành của giao dịch tại ngày kết thúc năm. Tỷ lệ % hồn thành cơng việc được đánh giá dựa trên khảo sát các công việc đã được thực hiện. Doanh thu cung cấp dịch vụ sẽ không được ghi nhận nếu như có những yếu tố khơng chắc chắn trọng yếu liên quan tới khả năng thu hồi các khoản phải thu.

Doanh thu hoạt động tài chính như : thu lãi tiền gửi, lãi mua bán ngoại tệ Doanh thu từ các hoạt động khác như : doanh thu bất thường từ các khoản nợ đã xoá nay thu được, thu thanh lý nhượng bán tài sản hết khấu hao, thu từ việc phạt khách hàng vi phạm hợp đồng….

Đơn vị tính : Triệu đồng

Biểu đồ 2.1 : Doanh thu của Công ty VFT từ năm 2006-2010

Nguồn : Báo cáo tài chính của Cơng ty VFT từ năm 2006-2010

Thứ hai : Phương thức quản lý chi phí :

Chi phí của Cơng ty VFT bao gồm chi phí sản xuất và kinh doanh , chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Đây là các loại chi phí liên quan đến sản xuất, cung ứng sản phẩm , dịch vụ và sản xuất kinh doanh khác.

Chi phí sản xuất và kinh doanh theo yếu tố bao gồm : + Chi phí nguyên vật liệu bao gồm trong chi phí sản xuất

+ Chi phí nhân cơng và nhân viên : bao gồm tiền lương, tiền ăn ca, và các khoản phụ cấp có tính chất lương, các khoản trích nộp theo lương như Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn..

+ Chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí khác

Đơn vị tính : Triệu đồng Loại chi phí 2006 2007 2008 2009 2010 NVL 65.633 64.983 55.706 61.790 22.882 Nhân công 4.481 4.647 5.251 10.641 11.790 Khấu hao 4.060 4.123 5.621 7.741 7.852 Dịch vụ mua ngoài 8.177 8.789 3.393 6.640 13.787 Khác 1.830 2.150 3.573 4.745 6.328

Nguồn: Báo cáo kiểm tốn Cơng ty VFT từ năm 2006-2010

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí hoạt động tài chính chủ yếu là từ lỗ do mua bán ngoại tệ thanh tốn ra nước ngồi trả tiền ngun vật liệu .

Chi phí cho các hoạt động khác bao gồm các khoản chi cho việc thu hồi các khoản nợ đã xố sổ kế tốn, chi phí tiền phạt hợp đồng do vi phạm hợp đồng kinh tế, tiền phạt khác, chi phí nhượng bán, thanh lý tài sản cố định.

Biểu đồ 2.2: Chi phí của Cơng ty VFT từ năm 2006-2010

Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty VFT năm 2006-2010

Các khoản chi phải đảm bảo đầy đủ chứng từ hợp lý, hợp lệ theo các quy định của pháp luật. Công ty VFT cũng tiến hành việc xây dựng ban hành và tổ chức thực hiện các định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp với đặc điểm kinh tế- kỹ thuật, ngành nghề kinh doanh, mơ hình tổ chức quản lý, trình độ trang thiết bị của Công ty. Định mức này được Hội đồng thành viên phê duyệt để Cơng ty thực hiện. Các định mức được phịng Hành chính, tổ chức Cơng đồn phổ biến tới người thực hiện, công bố công khai cho người lao động trong Công ty biết để thực hiện , kiểm tra và giám sát. Các định mức về tiền lương, tiền cơng và các khoản phụ cấp có tính chất trả lương cho người lao động, phải tuân theo các quy định của Bộ Lao động và thương binh xã hội.

Thứ ba : Phương thức quản lý và phân phối lợi nhuận :

Lợi nhuận của Công ty là phần cịn lại của doanh thu sau khi thanh tốn tất cả các khoản chi phí hợp lý, các loại thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo pháp luật Việt Nam. Lợi nhuận phát sinh tại Công ty là khoản chênh lệch giữa doanh thu từ việc bán sản phẩm hàng hoá, cung cấp dịch vụ với tổng giá thành tồn bộ sản phẩm hàng hố tiêu thụ hoặc chi phí dịch vụ tiêu thụ trong kỳ, chênh lệch giũa doanh thu từ hoạt động tài chính với chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ, chênh lệch giữa thu nhập từ các hoạt động khác với các chi phí hoạt động khác phát sinh trong kỳ. Lợi nhuận sẽ được xác định và phân chia dựa trên cơ sở hệ thống kế toán Việt Nam.

Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận sau thuế của Công ty VFT từ năm 2006-2010

Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng ty VFT năm 2006-2010

Sau khi thanh toán tất cả các khoản tiền đến hạn và phải trả liên quan đến bất kỳ khoản nợ đọng nào và sau khi nộp tất cả các loại thuế và nghĩa vụ tài chính khác theo Luật pháp Việt Nam, đồng thời sau khi trích lập các khoản dự phịng cần thiết theo Luật định , bù đắp khoản lỗ của các năm trước đã hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước thuế, tất cả hay một phần lợi nhuận ròng cịn lại của Cơng ty khi được Hội đồng thành viên quyết định , sẽ được phân chia cho các bên theo tỷ lệ Quyền lợi của họ trong Công ty.

“ Tỷ lệ quyền lợi” tương ứng của các bên trong Công ty cho tất cả các mục đích sẽ là tỉ lệ đóng góp vốn pháp định, mà hiện tại tỷ lệ đóng góp vốn pháp định giữa các bên trong Cơng ty là 50%-50%.

chỉnh, thì các bên cũng đồng thời điều chỉnh lại số thành viên trong Hội đồng thành viên để phản ánh tỷ lệ quyền lợi đó.

Lợi nhuận của Cơng ty được phân phối theo quyết định của Hội đồng thành viên. Hiện tại Cơng ty đã trích lập từ lợi nhuận vào một số các quỹ sau :  Quỹ đầu tư và phát triển : Hội đồng thành viên đã phê duyệt việc trích lập 26.597 triệu đồng từ lợi nhuận chưa phân phối vào quỹ này. Mục đích của quỹ này là nhằm cải thiện cơ cấu vốn của Công ty và cấp vốn cho hoạt động mở rộng kinh doanh của Cơng ty trong tương lai. Ngồi số được trích, Cơng ty có thể huy động dưới hình thức đi vay đầu tư phát triển và các nguồn khấu hao tài sản cố định của Công ty.

 Quỹ dự phịng tài chính : Được lập ra để sử dụng bù đắp, hỗ trợ các trường hợp thiếu hụt về vốn do thiên tai, địch hoạ, rủi ro trong kinh doanh của Công ty. Trước ngày 1 tháng 7 năm 2000, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam quy định các Cơng ty liên doanh có vốn đầu tư nước

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ở doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài ngành viễn thông (Trang 55 - 65)