Tiến trình giờ học 1 Ổn định tổ chức

Một phần của tài liệu Vận dụng kỹ thuật liên văn bản trong dạy đọc hiểu văn bản văn học ở trường trung học phổ thông (Trang 108 - 109)

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ3. Giới thiệu bài mới 3. Giới thiệu bài mới

Giáo viên nêu vấn đề: Người nông dân bị xã hội và hoàn cảnh dồn đuổi vào bước đường cùng sẽ có phản ứng theo những cách khác nhau: cam chịu, nhẫn nhục cho đến chết (Dì Hảo); Thà chọn cái chết mà giữ được nhân phẩm, tự trọng (Lão Hạc); bế tắc, mất phương hướng, vùng lên phá phách, thành lưu manh, quỷ dữ (Chí Phèo). Anh Chí thành Chí Phèo thuộc trường hợp thứ ba. Nhưng Chí Phèo có hoàn toàn là quỷ dữ làng Vũ Đại không? Cuộc đời y kết cục ra sao? Hãy cùng nhau đọc lại thiên kiệt tác này.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Tiết 2

HS đọc tiểu dẫn SGK

GV hướng dẫn tóm tắt nội dung chính.

- Em hiểu tên của 3 nhan đề tác phẩm như thế nào ?

- Nhan đề đầu tiên: Cái lò gạch

Phần hai: Tác phẩm Chí Phèo

1. Hoàn cảnh sáng tác và nhan đề truyện

- Dựa vào những cảnh thật, người thật mà Nam cao đã được chứng kiến và nghe kể về làng quê mình, bức xúc trước hiện thực tàn khốc, Nam Cao viết thành truyện năm 1941. - Bá Kiến ngoài đời không chết giống như trong tác phẩm, mà vẫn sống đến đầu cách

(nhan đề giản dị, có ý nghĩa: nơi lần đầu tiên phát hiện ra Chí, nơi Chí còn có thể lại bị bỏ rơi, quy luật hiện tượng Chí Phèo…)

- Nhan đề thứ hai: Đôi lứa xứng đôi (do Lê Văn Trương - một nhà văn đang rất nổi tiếng hồi ấy, tự ý thay đổi để câu người đọc đương thời và cũng khái quát một chủ đề trong truyện: mối tình kì lạ Chí Phèo - Thị Nở)

- Nhan đề thứ 3: Chí Phèo (do chính Nam Cao thay đổi khi in truyện ngắn này vào tập Luống cày năm 1946. Ông lấy tên nhân vật trung tâm để đặt tên truyện)

Theo các chú thích chân trang, kết hợp kiểm tra trong quá trình đọc- hiểu chi tiết.

Trao đổi thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời GV chuẩn xác kiến thức

mạng. Sau khi tác phẩm ra đời hắn rất căm tức nhưng không làm gì được.

Một phần của tài liệu Vận dụng kỹ thuật liên văn bản trong dạy đọc hiểu văn bản văn học ở trường trung học phổ thông (Trang 108 - 109)