Mức dự phòng cho độ nhạy thu

Một phần của tài liệu Giải pháp phối hợp hoạt động để cùng tồn tại giữa các hệ thống FBWA.doc (Trang 31 - 32)

Trong bước quy hoạch mạng cần tính đến dự phòng tuyến, MPMP.Có 2 cách tính thông

số này:

1) Lấy mức dự phòng công suất dùng trong phân tích nhiễu bằng mức như dùng trong quy hoạch (điều kiện truyền sóng bình thường)

2) Mức dự phòng công suất dùng trong hệ thống bằng 0, trong khi đó mức dự phòng cho nhiễu hệ thống bằng 1, dùng trong quy hoạch Ô (điều kiện truyền sóng xấu nhất)

Độ dự phòng cho máy thu PTP (MPP) là độ dự phòng cho tuyến để đạt mục tiêu chất

lượng và độ khả dụng đã cho. Có 3 cách đánh giá thông số này:

1) Độ dự phòng của PTP bằng 0 (nhiễu trong điều kiện truyền sóng xấu nhất). 2) Độ dự phòng bằng độ dự phòng tuyến (khảo sát nhiễu trong điều kiện thời tiết tốt cho hệ thống không có RTPC).

3) Độ dự phòng bằng độ dự phòng của tuyến và được giảm theo RTPC (trong điều kiện thời tiết tốt cho hệ thống có RTPC).

4) Bán kính Ô phục vụ

Bán kính Ô phục vụ của hệ thống PMP quyết định vùng trong Ô có nhiễu cần xét, hoặc có nguồn nhiễu phân bố, do đó, khi đã có các thông số hệ thống cần tính bán kính Ô lớn nhất

5) Mẫu bức xạ và độ tăng ích anten

Các thông số anten có tần quan trọng đặc biệt trong việc đánh giá nhiễu. Nếu không có các giá trị thực của mẫu bức xạ , thì có thể dùng các mặt nạ bức xạ trong các tiêu chuẩn của ETSI cho anten PMP. Trên thực tế để đánh giá nhiễu cần biết độ khuyếch đại thực của anten sử dụng

1.3.5.5 Các thông số đánh giá mức nhiễua. Nhiễu loại B1 (nhiễu B1) a. Nhiễu loại B1 (nhiễu B1)

Trong trường hợp CRS gây nhiễu sang hệ thống PTP thì dùng công thức (28) để tính khoảng cách tối thiểu cần thiết giữa CRS và PTP. Khoảng cách này càng nhỏ, độ phối hợp càng tốt

Một phần của tài liệu Giải pháp phối hợp hoạt động để cùng tồn tại giữa các hệ thống FBWA.doc (Trang 31 - 32)