Các thông số Anten

Một phần của tài liệu Giải pháp phối hợp hoạt động để cùng tồn tại giữa các hệ thống FBWA.doc (Trang 76 - 78)

c. Ngưỡng phối hợp cho MP

2.5.3.4Các thông số Anten

Trong mỗi kịch bản nhiễu ở đây đều liên quan đến 2 loại anten thuộc FBWA và PTP với các đặc tính khác nhau. Chúng ta xét riêng từng loại một. Các thông số anten PTP được lấy từ ETSI EN 300 833 với các giá trị tại các điểm gãy như các bảng từ 2.5.4 đến 2.5.11:

Bảng 2.5.3 Các đặc tính của hệ thống đơn tuyến PTP

Các đặc tính Các thông số

Cấu hình Tuyến có quy hoach, riêng rẽ

Độ dài tuyến 25 GHz: 50-5000 m; 38 GHz: 50-3000 m

Mật độ TS N/A

Phân bố TS theo tuyến PTP N/A Tần số khai thác 25/38 GHz Phương thức song cong FDD Phương thức truy nhập N/A

Các thông số máy thu

Độ rộng kênh 12,5, 14, 25, 28, 50, 56 MHz Đáp ứng bộ lọc thu Root Nyquist,roll-off factor= 0.25 Nền nhiễu 6 dB/25 GHz, 9 dB/38 GHz Mức chấp nhận cho CoCh I/N= -6dB

Các thông số máy phát

Độ rộng kênh 12,5, 14, 25, 28, 50, 56 MHz Mặt nạ phổ bức xạ ETSI EN 301 213-1 (2002-02) Công suất phát cực đại 1 W

Công suất danh định Thoả mãn độ dự phòng tuyến Sử dụng ATPC 2 dB theo nấc, 40 dB liên tục

NFD CEPT/ERC Report 099 (2002)

Anten (với BH và mạng lõi) RPE1 Gain 40-42 dBi Đặc tính anten SS RPE1 Gain 40-42 dBi Đặc tính anten RS N/A

Các tuyến nối (Backhaul) Trong băng, ấn định riêng rẽ

Bảng 2.5.4 Giá trị tại các điểm gãy cho anten cùng cực HP 1 ft 38 GHz

Góc (o) dBrel Góc (o) dBrel Góc (o) dBrel Góc (o) dBrel

0 0 6 -19 25 -34 53 -44

1 0 7 -25 30 -36 67 -47

2 -8 10 -25 35 -38 70 -49

3 -15 14 -27 40 -41 100 -60

4 -19 20 -39 45 -41 180 -60

Bảng 2.5.5 Giá trị tại các điểm gãy cho anten trực giao HP 1 ft 38 GHz

Góc 0 3 6 18 22 35 49 70 75 180

dBrel -28 -28 -38 -39 -43 -46 -55 -56 -60 -60

Góc 0 0,7 2 3 4 6 9 18 25 30 50 60 68 90 180

-dB 0 0 18 21 25 33 36 40 40,5 45 51 52 63 63

Bảng 2.5.7 Giá trị tại các điểm gãy cho anten trực giao HP 2 ft 38 GHz

Góc 0 2 5 10 30 40 62 72 180

dBrel -28 -28 -40,5 -48 -49 -56 -58 -63 -63

Bảng 2.4.8 Giá trị tại các điểm gãy cho anten cùng cực HP 1 ft 25 GHz (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Góc 0 1, 5 3 4, 5 5, 8 9 1 0 1 5 2 0 51 6 9 10 0 18 0 -dB 0 0 8 1 5 19 20 22 62 31 35,5 43 61 61

Bảng 2.5.9 Giá trị tại các điểm gãy cho anten trực giao HP 1 ft 25 GHz

Góc 0 2,5 5 15 24 45 66 80 180

dBrel -28 -28 -40 -40 -41 -48 -56 -62 -62

Bảng 2.5.10 Giá trị tại các điểm gãy cho anten cùng cực HP 1 ft 25 GHz

Góc 0 1 1,5 2,25 3 4 15 22 56 95 180

-dB 0 0 8 -15 -19 -20 -34 -37 -42 -67 -67

Bảng 2.5.11 Giá trị tại các điểm gãy cho anten trực giao HP 2ft 25 GHz

Góc 0 1,5 5 15 20 30 63 75 180

dBrel -28 -28 -44,5 -45 -45 -48 -60 -67 -67

2.5.4 Các tình huống nhiễu

Một cách thô, có thể phân loại can nhiễu thành 2 nhóm lớn: - Nhiễu trong kênh CoCh

- Nhiễu ngoài kênh OutCh

Hình 2.2.2 mô tả, một cách đơn giản và chung nhất, phổ công suất của tín hiệu có ích và tín hiệu nhiễu CoCh. Ta có nhận xét là băng thông kênh của nhiễu CoCh có thể rộng hoặc hẹp hơn băng thông của tín hiệu có ích. Trong trường hợp băng thông nhiễu CoCh rộng hơn, thì cũng chỉ một phần công suất nhiễu sẽ lọt sang bộ lọc máy thu. Trong trường hợp đó mức nhiễu có thể được ước lượng bằng cách tính công suất nhiễu đến anten thu và

sau đó nhân với hệ số băng đúng tỷ số giữa băng thông bộ lọc và băng thông nhiễu.

Đối với nhiễu ngoài băng, cần xác định 2 hệ thông số sau:

- Phần búp biên của phổ nhiễu hoặc nền nhiễu ra của máy phát trùng với tín hiệu CoCh của tín hiệu có ích, tức là trong băng thông của bộ lọc thu. Phần này được

xem như là nhiễu CoCh và không thể loại bỏ ở phía máy thu, mức của nó được xác định bên phía máy phát gây nhiễu. Bằng cách định lượng mật độ phổ công

suất búp phụ và nhiễu nền máy phát theo mức búp chính của tín hiệu mong muốn, ta có thể tính được nhiễu này, tương tự như tính nhiễu CoCh, nhưng với một hệ số

suy hao bổ sung, bù cho việc nén năng lượng phổ theo búp chính của tín hiệu nhiễu. Bộ lọc máy thu bị hại không thể nén được hoàn toàn búp nhiễu chính.

- Vì trên thực tế không có bộ lọc thu lý tưởng, nên công suất dư vẫn qua phần Băng chặn của bộ lọc và hiển diện như là tạp âm trắng, tạo thành mức CoCh bổ sung. Mức nhiễu này được xác định bởi đặc tính loại nhiễu OutCh của máy thu bị hại. Đôi khi nó được coi là mức “khoá”(blocking) máy thu. Dạng nhiễu này cũng được ước lượng tương tự như cách tính CoCh, với hệ số suy hao bổ sung, phụ thuộc vào khả năng của bộ lọc chặn băng ở tần số nhiễu.

Chúng ta cần định lượng các thông số đầu vào máy thu để xem loại nhiễu nào ưu thế. Để tính nhiễu OutCh ta cần biết cả mặt nạ phổ nhiễu, G(f), lẫn đặc tính “chặn” của máy thu, H(f). Nếu tần số trung tâm của tín hiệu nhiễu cách tần số thu một lượng ∆f thì nhiễu tổng là hàm số của các biến NFD, suy hao hoặch tăng ích của tuyến truyền dẫn. Có thể tính NFD theo công thức sau:

NFD=∫G f H f( ) ( + ∆f df) (2.3)

Một phần của tài liệu Giải pháp phối hợp hoạt động để cùng tồn tại giữa các hệ thống FBWA.doc (Trang 76 - 78)