Hệ thống 26 GHz

Một phần của tài liệu Giải pháp phối hợp hoạt động để cùng tồn tại giữa các hệ thống FBWA.doc (Trang 151 - 158)

- Trạm gốc (BS): quản lý các CPE trong vùng phủ sóng Trạm gốc (hay còn gọi là HUB vô tuyến) bao gồm nhiều điểm truy nhập, mỗi điểm

C.2.2Hệ thống 26 GHz

VÍ DỤ ÁP DỤNG BÀI TOÁN PHÂN TÍCH NHIỄU CHO FBWA C.1 Hệ thống PMP

C.2.2Hệ thống 26 GHz

Dưới đây chúng ta xét một hệ thống thực. Hệ thông PMP trong trường hợp này là TDMA với các thông số cho trong bảng C.2.5

Hệ thống P-P phân tích ở đây là thiết bị loại 4 (16QAM) như định nghĩa trong EN 3000 431. Các thông số chính của nó được cho trong bảng C.2.6. Khi đã có các thông số hệ thống, bước đầu tiên cần làm là đánh giá NFD của hệ thống theo các thông số của nó, có xét đến các băng tần bảo vệ (GB) giữa 2 hệ thống. Trong trường hợp này chúng ta xét 3 trạng thái: Các kênh kế cận nhau GB=0); Kênh GB=28 MHz và bằng khoảng cáh kênh PMP; Kênh GB=56 MHz và bằng khoảng cách kênh PTP. Bước tiếp theo là tìm khoảng cách tối thiểu giữa CRS và vị trí đặt trạm PTP để tránh nhiễu B1,B2. Khoảng cách tối thiểu này được tính cho góc lệch là 20 độ. Bảng C.2.8 là khoảng cách nhỏ nhất tính theo các giá trị NFD trong bảng C.2.7.

Các kết quả này có được là do:

- Băng tần số cao hơn (suy hao không gian tự do cao hơn)

- Các thông số hệ thống giống nhau hơn (kích cỡ kênh, công suất, độ nhạy…)

Vì sự khác biệt băng tần bảo vệ 28 MHz và 56 MHz là nhỏ so với khoảng cách bảo vệ nên chúng ta chỉ cần phân tích kỹ băng tần 28 MHz

Hình 33 và 34 cho ta hàm khoảng cách theo góc lệch cho cả 2 điều kiện truyền sóng bình thường và xấu nhất. Từ đây ta thấy cần có góc lệch nhỏ nhất là 20 độ để có được khoảng cách hợp lý giữa các vị trí của CRS và P-P. Tuy nhiên có khả năng kiểm soát nhiễu B1, B2 nếu có kênh bảo vệ và góc lệch trên 20 độ

Bảng C.2.5 Các thông số của hệ thống PMP

Các thông số PMP

Phương thức truy nhập TDMA

Kỹ thuật song công FDD

Khoảng cách kênh (MHz) 28

Phổ bức xạ RF Hình C.2.8

Công suất phát CRS (dBm) 24 Công suất phát TS (dBm) 24 Điều khiển công suất tuyến lên Có Độ nhạy thu với BER= 6

10− -77

Dự phòng c. suất cho độ nhạy (dB) 25

Tốc độ ký tự (Mbaud) 18,75

Roll-off 0,4

Tăng ích anten CRS (dBi) (Rẻ quạt 90 độ) 19 Tăng ích anten TS (dBi) 34

Mẫu bức xạ anten TS Hình C.2.9 C/I limit (BER=10−6, giảm độ nhạy 1dB) 21

Bảng C.2.6 Các thông số của hệ thống PTP

Các thông số PTP

Kỹ thuật song công FDD

Khoảng cách kênh (MHz) 56

Phổ bức xạ RF Hình C.2.8

Công suất phát (dBm) 18

Điều khiển công suất tuyến lên Có/15 dB dải ATPC Độ nhạy thu với BER= 6

10− -77

Dự phòng công suất cho độ nhạy (dB) 30

Tốc độ ký tự (Mbaud) 42

Roll-off 0,3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tăng ích anten (dBi) (Rẻ quạt 90 độ) 40

Mẫu bức xạ anten Hình C.2.9

C/I limit (BER= 6

Hình C.2.8 Phổ RF phát ra

Hình C.2.10 Khoảng cách nhỏ nhất giữa P-P và CRS để chặn nhiễu B1

Hình C.2.11 Khoảng cách nhỏ nhất giữa PTP và CRS để chặn nhiễu loại B2

Khi phân tích nhiễu B1, B2 cũng cần chú ý đến nhiễu từ TS của PMP sang máy thu PTP (B3) và từ máy phát PTP sang máy thu TS của PMP tuyến xuống. Kết quả phân tích cho băng tần bảo vệ 28 MHz trong điều kiện truyền sóng xấu nhất được cho trên hình C.2.12 và C.2.13. Ở đây, giả thiết đường kính vùng xét là 4 km

Hình C.2.13 cho ta thấy có thể bỏ qua nhiễu (nhỏ hơn 0,1 %), nhưng theo hình C.2.14 thì mức này cao hơn (2 %) cho trường hợp cùng chỗ đặt trạm P-P cà CRS. Điều này có nghĩa là không được đặt cùng chỗ do nhiễu B3, thậm trí cả khi có kênh bảo vệ.

Bảng C.2.7 Các giá trị NFD (dB) NFD (dB)

Ng.nhiễu/bị hại GB=0 MHz GB=28 MHz GB=56 MHz

PMP/PTP 27,6 42,8 43

PTP/PMP 36 43,8 60

Bảng C.2.8 Khoảng cách tối thiểu để giảm nhiễu B1,B2 (góc lệch 20 độ)

Khoảng cách (km)

Ng.nhiễu/bị hại Loại nhiễu GB=0 MHz GB=28 MHz GB=56 MHz

PMP/PTP B1 1,1 0,2 0,18

PTP/PMP B2 0,13 0,05 0,01

Hình C.2.13 % vùng ưu thế có TS bị nhiễu từi PTP (B4)

Hình C.2.14 cho ta vùng nhiễu (vùng đen) quá lớn cho trường hợp đặt cùng chỗ và xác suất nhiễu gần bằng 1

Đối với các khoảng cách như trên hình C.2.12 nguy cơ nhiễu rất cao. Nhiễu loại B3 là rất trầm trọng và cần xét kỹ.Trên thực tế cứ mỗi lần tuyến PTP gần mức ngưỡng thu (điều kiện xấu nhất) , nếu TS của P-MP, đặt trong vùng, phát tín hiệu, nó sẽ tạo ra mức nhiễu lớn cho PTP và gây ra hàng chuỗi lỗi nối tiếp, làm tăng ES ,SES và giảm độ không khả dụng tuyến mà nhà khai thác PTP không thể chấp nhận được

Từ các kết quả trên ta thấy:

- Để khắc phục nhiễu B1, B2 phải tôn trọng nghiêm ngặt khoảng cách tối thiểu và độ lệchh góc giữa tuyến PTP và hướng PTP/CRS (nếu tuyến P-P chiếu thẳng vào CRS). Ngoài ra, cần sử dụng kênh bảo vệ để giảm khoảng cách an toàn giữa PTP và CRS

- Để tránh nhiễu bất kỳ cho tuyến PTP (B3) từ TS cần bổ sung góc lệch giữa tuyến PTP và hướng PTP/CRS, thậm trí khi chỉ có một băng tần bảo vệ. Trên thực tế, không được phép có vùng nhiễu ưu thế trong Ô của P-MP

- Nhiễu của tuyến PTP sang TS của PMP tương tự loại B3, vì vậy, cần xem xét kỹ lưỡng, nhưng cũng phải chấp nhận có một vùng nhỏ, trong đó TS bị nhiễu trong điều kiện xấu nhất.

- Do nhiễu loại B3 nên không thể đặt trạm cùng chỗ. Điều này cũng không thể thực hiện được bằng bài toán thiết kế thông thường

Một phần của tài liệu Giải pháp phối hợp hoạt động để cùng tồn tại giữa các hệ thống FBWA.doc (Trang 151 - 158)