Ký hiệu phép thử: TP/BS/PHYMP/2AC/CA000-011 b Sơ đồ thử nghiệm

Một phần của tài liệu Giải pháp phối hợp hoạt động để cùng tồn tại giữa các hệ thống FBWA.doc (Trang 107 - 111)

b. Sơ đồ thử nghiệm

Hình 3.3.21 là cấu hình thử nghiệm nhiễu kênh lân cận thứ nhất.

Thiết bị cần thiết: Bộ nối định hướng, Bộ suy hao, Máy đo công suất, Bộ ghép công suất, máy phát tín hiệu.

c. Trình tự thử nghiệm

Bộ suy hao 1 và 2 dùng để điều chỉnh tỷ lệ giữa tín hiệu có ích và nhiễu. Bộ suy hao 3 dùng để điều chỉnh mức tín hiệu chính xác khi phát và có thể duy trì ở mức không đổi là 10 dB. Máy phát tín hiệu phát một tín hiệu tương tự như tín hiệu có ích trên kênh lân cận thứ nhất.

Thiết lập kết nối giữa BS và SS thử nghiệm. Bộ suy hao 2 được đặt ở mức lớn nhất và máy phát ở trạng thái không phát. Khung dự liệu hướng lên (UL) được làm đầy bởi các dữ liệu điều chế QPSK và bộ suy hao 1 được chỉnh ở mức BER= 10 -3 (10 -6). Công suất tín hiệu được tăng theo bước 3 (1) dB và được đo. Máy tạo tín hiệu được bật và bộ suy hao 2 giảm xuống đến khi đạt mức BER = 10 -3 (10 -6). BS thử nghiệm được tắt và công suất của tín hiệu nhiễu được đo.

Hình 3.2.21 Sơ đồ thử nghiệm nhiễu kênh lân cận thứ nhất. Bảng 3.3.11 Nhiễu kênh lân cận thứ nhất, BER= 10 -3/10-6

Mức 1 dB Mức 3 dB QPSK - 5/-1 dB - 9/-5 dB 16-QAM + 2/+6 dB - 2/+2 dB 64- QAM + 9/+13 dB + 5/+9 dB d. Yêu cầu C/I phải đạt ≤ + 13 dB

3.3.3.20 Nhiễu kênh lân cận thứ 2

a. Ký hiệu phép thử: TP/BS/PHYMP/2AC/CA000-011b. Sơ đồ thử nghiệm b. Sơ đồ thử nghiệm

Thiết bị cần thiết: Bộ nối định hướng, Bộ suy hao, Máy đo công suất, Bộ ghép công suất, Máy phát tín hiệu.

c. Trình tự thử nghiệm

Bộ suy hao 1 và 2 dùng để điều chỉnh tỷ lệ giữa tín hiệu có ích và nhiễu. Bộ suy hao 3 dùng để điều chỉnh mức tín hiệu chính xác khi phát và có thể duy trì ở mức không đổi là 10 dB.

Máy phát tín hiệu phát một tín hiệu tương tự như tín hiệu có ích trên kênh lân cận thứ hai. Thiết lập kết nối giữa BS và SS thử nghiệm. Bộ suy hao 2 được đặt ở mức lớn nhất và máy phát ở trạng thái không phát. Khung dự liệu hướng lên (UL) được làm đầy bởi các dữ liệu điều chế QPSK và bộ suy hao 1 được chỉnh ở mức BER= 10 -3 (10 -6). Công suất tín hiệu được tăng theo bước 3 (1) dB và được đo.

Hình 3.2.22 Sơ đồ thử nghiệm nhiễu kênh lân cận thứ 2.

Máy tạo tín hiệu được bật và bộ suy hao 2 giảm xuống đến khi đạt mức BER = 10 -3 (10 -6). BS thử nghiệm được tắt và công suất của tín hiệu nhiễu được đo. Quy trình được lặp lại với các phương thức điều chế khác, bước giảm 1 dB và BER= 10 -6 . Giá trị C/I sẽ tuân theo bảng 3.3.13 và 3.3.14.

d. Yêu cầu

C/I phải đạt ≤ - 12 dB

Bảng 3.3.13 Nhiễu kênh lân cận thứ hai, BER= 10 -3/10-6

Mức 1 dB Mức 3 dB

QPSK - 30/-26 dB - 34/-30 dB

16-QAM - 22/-20 dB - 27/-23 dB

4. KẾT LUẬN

Phòng chống và giảm thiểu can nhiễu là vấn đề phức tạp và khó khăn nhất trong lĩnh vực chinh phục các dải tần mới. Các biên pháp chống nhiễu hiện nay thường gắn liền với khả năng công nghệ xử lý thông tin trong chính hệ thông đó. Tuy nhiên, đối với các nhiễu CoCh và AdjCh thì biện pháp tốt nhất vần là tuân thủ nghiêm ngặt các Quy định về mức bức xạ, mức nhiễu ngoài và áp dụng đồng thời một số các biện pháp kỹ thuật giảm nhiễu và cần phải giám sát thường xuyên mức bức xạ này thông qua việc đo kiểm tra các thông số hệ thống thiết bị như trong mục 3.3.3. Đây là các yêu thiết yếu đối với các hệ thống tham gia khai thác trên mạng

Tuân thủ các yêu cầu của việc đo kiểm tra này không có nghĩa là không cần phối hợp hoạt động. Phối hợp hoạt động để cùng tồn tại và khai thác hiệu quả theo các nguyên tắc đã nêu trong chương 2 là điều bắt buộc đối với mọi nhà khai thác FBWA

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Peter Stavroulakis Interference Analisys and Reduction for Wireless Systems, Artech House, 2003

[2] IEEE P802.16/D3, Draft Standard for Local ad Metropolitan Area Networks-Part 16: Standard Air Interface for Fixed Broadband Wireless Access System

[3] IEEE Std 802.16.2-2001 Coexistence of Fixed Broadband Wireless Access Systems

[4] IEEE Std 802.16c-2002 Coexistence of Fixed Broadband Wireless Access Systems

[5] IEEE Std 802.16a-2003 Coexistence of Fixed Broadband Wireless Access Systems

[6] IEEE Std 802.16.2TM-2004 Coexistence of Fixed Broadband Wireless Access Systems

[7] IEEE Std 802.16-2001, IEEE Standard for Local and Metropolitan Area Networks-Part 16: Air Interface for Fixed Wireless Access Systems.

[8] IEEE Std 802.16a™-2003, IEEE Standard for Local and Metropolitan Area Networks-Part 16: Air Interface for Fixed Broadband Wireless Access Systems-Amendment 2: Medium Access Control Modifications and Additional Physical Layer Specifications for 2-11 GHz.

[9] IEEE Std 802.16c™-2002, IEEE Standard for Local and Metropolitan Area Networks-Part 16: Air Interface for Broadband Fixed Wireless Access Systems- Amendment 1: Detailed System Profiles for 10–66 GHz.

[10] IEEE Std 802.16™/Conformance01-2003, IEEE Standard for

Conformance to IEEE Std 802.16™-Part 1: Protocol Implementation Conformance Statement (PICS) Proforma for 10–66 GHz

[11] IEEE Std 802.16/Conformance02-2003, IEEE Standard for

[12] ETSI 301 390 V.1.1.1 (2003-11) Fixed Radio System; Point-to-Point and Point-to-Muitipoint System; Spuriuos Emissions and Receiver Immunity at Equipment/Antenna Port of Digital Fixed Radio System [13] ETSI EN 302 085: "Fixed Radio Systems; Point-to-Multipoint

Antennas; Antennas for point-tomultipoint fixed radio systems in the 3 GHz to 11 GHz band".

[14] ETSI EN 300 833: "Fixed Radio Systems; Point to Point Antennas; Antennas for point-to-point fixed radio systems operating in the frequency band 3 GHz to 60 GHz".

[15] ETSI TR 101 854: "Fixed Radio Systems; Point-to-point Equipment; Derivation of Receiver Interference Parameters useful for Planning Fixed Service Point-to-Point Systems Operating Different Equipment Classes and/or Capacities".

[16] ETSI EN 301 127: "Fixed Radio Systems; Point-to-point equipment; High capacity digital radio systems carrying SDH signals (2 x STM-1) in frequency bands with about 30 MHz channel spacing and using Co- Channel Dual Polarized (CCDP) operation".

[17] ETSI EN 301 215-2 (2002-06) [18] ETSI TR 101 853 V1.1.1 (2000-10)

[19] ETSI EN 301 021: "Fixed Radio Systems; Point-to-multipoint equipment; Time Division Multiple Access (TDMA); Point-to- multipoint radio systems in the Frequency Division Duplex (FDD) bands in the range 3 GHz to 11 GHz".

[20] ETSI EN 301 253: "Fixed Radio Systems; Point-to-multipoint equipment; Frequency Hopping Code Division Multiple Access (FH- CDMA); Point-to-multipoint digital radio systems in frequency bands in the range 3 GHz to 11 GHz".

[21] ETSI EN 301 213-3: "Fixed Radio Systems; Point-to-multipoint

equipment; Point-to-multipoint digital radio systems in frequency bands in the range 24,25 GHz to 29,5 GHz using different access methods; Part 3: Time Division Multiple Access (TDMA) methods".

[22] ETSI EN 300 431: "Fixed Radio Systems; Point-to-point equipment; Parameters for radio system for the transmission of digital signals operating in the frequency range 24,50 GHz to 29,50 GHz".

[23] ITU-R Recommendation P.837-2: "Characteristics of precipitation for propagation modelling".

PHỤ LỤC A

Một phần của tài liệu Giải pháp phối hợp hoạt động để cùng tồn tại giữa các hệ thống FBWA.doc (Trang 107 - 111)