B/ Nội dung của nhĩm giảiphá p:

Một phần của tài liệu Ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh của thương xá.pdf (Trang 72 - 73)

- Mục đích của việc tạo ra đội gây ấn tượng chokháchhàng cĩ thể được mở rộng, phụ thuộc vào nhu cầu củathươngxá

CHƯƠNG VI CÁC GIẢI PHÁP

6.2. B/ Nội dung của nhĩm giảiphá p:

TMĐT tuy là một hình thức kinh doanh mới xuất hiện trong mấy năm gần đây, song đã được một số nước trên thế giới quan tâm rất nhiều và cĩ các biện pháp để triển khai TMĐT. Ở Việt Nam, chính phủ rất chú trọng phát triển TMĐT và giao cho Bộ Thương mại là cơ quan đầu mối nghiên cứu xây dựng các dự án phát triển TMĐT. Bộ Thương mại đã thành lập Cục xúc tiến Thương mại và thực hiện chương trình thí điểm ở một số doanh nghiệp. Tuy nhiên, cịn rất nhiều vấn đề cần giải quyết nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng và phát tiển TMĐT :

6.2.1. Mơi trường Thương mại Điện tử :

- Mơi trường cho Thương mại Điện tử tại Việt Nam chưa hình thành đủ. Cần mở rộng dung lượng đường truyền. Xây dựng các liên kết Internet thơng qua điện thoại di động với các cơng nghệ mới và tốt nhất, cách này rẻ hơn nhiều so với việc xây dựng và áp dụng các truyền qua dây cáp đồng hoặc cáp quang.

- Cơ sở hạ tầng cho TMĐT Việt Nam trước tiên phải được xây dựng một khung pháp lý rõ ràng, các yếu tố của thương mại điện tử phải được phản ánh trong hệ thống nội luật (luật thương mại, luật bản quyền, hình luật …) và hệ thống thuế. Nhất là những quy định về vấn đề bảo mật thơng tin, cụ thể là những thơng tin kinh doanh, nếu khơng cĩ những quy định cụ thể thì sẽ khơng ai làm TMĐT.

- Các giao dịch TMĐT phải được thanh tốn thơng qua ngân hàng và qua các phương tiện thanh tốn hiện đại như thẻ tín dụng, tiền điện tử nên cần hình thành hệ thống thanh tốn tự động, chuyển đổi từ mơ hình hoạt động cũ sang mơ hình ngân hàng hiện đại cĩ khả năng phục vụ TMĐT. Hơn nữa, việc trao đổi thanh tốn bằng thẻ tín dụng phải được bảo đảm về mặt an ninh và độ an tồn cho hình thức thanh tốn mới mẻ này.

- Về hạ tầng cơ sở kinh tế : Phải hình thành hệ thống tiêu chuẩn theo đúng nghĩa. Cụ thể, hệ thống thơng tin kinh tế quốc gia tương thích với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế, xây dựng hệ thống mã quốc gia và cĩ hệ thống mã thương mại thống nhất.

- Cần giảm chi phí truy cập Internet, tuy đã giảm giá nhiều lần nhưng phí cước vẫn cịn quá cao so với thu nhập của người dân Việt Nam và các nước trong khu vực.

6.2.2.Về mặt kinh tế :

- Chính phủ và các ngành cĩ liên quan đến CNTT cần đưa ra những chính sách quản lý hành chính về Internet một cách khoa học, hợp lý nhằm tạo điều kiện cho các ISP và ICP phát huy được chức năng của mình, khơng nên can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanh của ngành theo hướng độc quyền, làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp và thiệt hại cho người sử dụng, kìm hãm sự khai thác Internet sẽ ảnh hưởng đến quá trình triển khai TMĐT tại Việt Nam. - Trong điều kiện nền kinh tế-xã hội Việt Nam cĩ sự khác biệt với các nước phát triển và khu vực nên các ISP và ICP cĩ vai trị rất quan trọng trong việc hướng dẫn và thúc đẩy phát triển TMĐT Việt Nam. Nhưng thực tế các dịch vụ và thơng tin trên mạng chưa hỗ trợ được các doanh nghiệp nâng cao hiểu biết, tìm kiếm thơng tin hữu ích trong kinh doanh, các trang web mới chỉ dừng ở mức độ cung cấp thơng tin chưa nắm được nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng … Nên cần định hướng phát triển cho các ISP và ICP thơng qua : đào tạo nâng cao năng lực chuyên mơn cho nhà quản lý và chuyên viên phân tích, thiết kế hệ thống; chọn thế mạnh của mỗi ISP và ICP cĩ ý nghĩa chiến lược đủ sức hướng dẫn và địng hướng tiêu dùng cho khách hàng … cần cĩ biện pháp mang lại lợi ích cho ngươi sử dụng Internet và tác động tích cực quá trình phát triển thương mại điện tử tại Việt nam.

- Tổ chức các nhĩm trao đổi thơng tin trên mạng trong nước về TMĐT giữa trong và ngồi nước. Các nườc phát triển đã tạo được văn hĩa trao đổi trên mạng rất tốt, các tổ chức quốc tế đã đưa ra nhiều hình thức hỗ trợ các doanh nghiệp về kinh nghiệm và thực hành TMĐT. Trao đổi thơng tin chính là phương pháp hỗ trợ sáng tạo và tính năng động tốt nhất. Đây chính là bài học về biến tri thức thành giá trị hữu hình của kinh tế học tri thức.

Để tạo điều kiện cho TMĐT phát triển, Việt Nam cần phải chú trọng nhanh chĩng xây dựng hạ tầng cơ sở cơng nghệ, luật pháp và đào tạo nguồn nhân lực. Để thực hiện được điều đĩ, Việt Nam cần phải cĩ một chiến lược quốc gia, kế hoạch tổng thể và các cơ chế khác. Bên cạnh sự quan tâm của Chính phủ, cần cĩ sự nỗ lực tồn diện của cơ quan các cấp, các ngành và cộng đồng các doanh nghiệp. Quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới, đặc biệt là với các nước ASEAN, sẽ gĩp phần giúp Việt Nam nâng cao năng lực, đào tạo nguồn nhân lực để triển khai thực hiện TMĐT.

Một phần của tài liệu Ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh của thương xá.pdf (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)