0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

CÁC THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢ C:

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA THƯƠNG XÁ.PDF (Trang 38 -40 )

P. TỔNG GIÁM ĐỐC Deputy General Director

3.1.3/ CÁC THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢ C:

3.1.3.1.Từ khi đươc xây dựng đến 30/4/1975, Từ một cửa hàng lớn chuyển sang thương xá, hoạt động với quy mơ ngày càng lớn, mặt hàng phong phú, nguồn hàng chủ yếu là nhập khẩu đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và khách du lịch trong nước cũng như nước ngồi, là một trong điểm hẹn của những Ai đã từng cĩ ở Sài Gịn

+ Đồ dùng hàng ngày-Dụng cụ gia đình + Hàng kim khí điện máy-điện gia dụng + Văn hĩa Giáo dục Văn phịng phẩm + Hàng phục vụ cho lứa tuổi thiếu nhi + Phương tiện đi lại -Dụng cụ phụ tùng

+ Thực phẩm-Lương thực + Vật liệu xây dựng +Vải sợi-Quần áo may sẵn + Hàng mỹ nghệ-Hàng lưu niệm + Ăn uống, giải khát và một số dịch vụ

3.1.3.2. Sau ngày đất nước Việt Nam thống nhất 2 miền, Thương Xá Tax vẫn là nơi buơn bán đơng đúc, hàng hĩa phong phú,Và là một trong điểm mua sắm - thăm quan của đồng bào cả nước, với hình thức thị trường tự do khơng phân phối.

Nguồn hàng cung cấp cho thị trường này chủ yếu là hàng nhập khẩu từ các nước tư bản chưa cĩ quan hệ kinh tế với Việt Nam, nên sau ngày 30/4/1975 khơng cịn cung cấp nữa, hàng bắt đầu trở nên khan hiếm khơng đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của nhân dân làm giá cả tăng lên.Tuy nhiên, thị trường tự do này vẫn xoay sở để tồn tại, hàng hĩa trong nước đã được thay thế dần, thậm chí hàng hĩa trong nước nháy nhãn hiệu ngoại xuất hiện, khắc phục phần nào sự khan hiếm hàng hĩa và sự tăng vọt của giá cả.

3.1.3.3.Từ năm 1978 đến năm 2000 :

+ Từ năm 1978 đến năm 1990 : Đây là thời kỳ hoạt động thương nghiệp theo kế hoạch phân bổ của nhà nước, áp dụng phương thức phân phối hàng hĩa cho người lao động. Do ảnh hưởng nguồn hàng nhập khẩu giảm dần, hàng sản xuất trong nước khơng đáp ứng được nhu cầu, hàng hĩa trở nên khan hiếm, nhưng Thương xá Tax đã hồn thành nhiệm vụ được giao, gĩp phần ổn định đời sống cho CBCNV và người dân thành phố.

+Từ đầu năm 1991 đến năm 1995 : Bắt đầu xĩa bỏ chế độ hoạt động thương nghiệp theo kế hoạch và đi vào hoạt đợng theo cơ chế thị trường. Những khĩ khăn gay gắt của nền kinh tế thời kỳ bao cấp dần được giải quyết, hoạt động thương mại dịch vụ mỗi năm đều phát triển theo sự tăng trưởng của nền kinh tế xã hội. Thương xá Tax đã nhanh chĩng chuyển mình khơi phục lại tầm vĩc xưa, trở thành một điểm buơn bán sơi nổi, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và du khách. Từ năm 1993 đến nay, tại thương xá Tax xuất hiện trở lại các hộ tư doanh cùng hoạt động thương mại cạnh tranh với thương nghiệp quốc doanh ...

Nền sản xuất trong nước phát triển, nguồn hàng xuất-nhập khẩu dồi dào, Chính phủ cho phép nền kinh tế hoạt động theo cơ cấu thị trường nhiều thành phần ... xuất hiện thị trường thương mại tự do. Thương xá Tax trở thành một điểm buơn bán nhộn nhịp

+ Từ năm 1996 đến năm 2000 : (1) / Bối cảnh Quốc tế :

* Hậu quả của khủng hoảng kinh tế tài chính khu vực bùng nổ vào mùa hè 1997

- Do lạc hậu về cơ sở hạ tầng, tài chính - tiền tệ nên những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng đến với nước ta chậm hơn, dai dẳng hơn, lâu phục hồi hơn.

- Hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tác động trên nhiều lĩnh vực tài chính tiền tệ ( chỉ số giá giảm, sức mua xã hội giảm) sau đĩ trải rộng ra tồn nền kinh tế, kể cả đầu tư sản xuất, kinh doanh trong nước và xuất khẩu.

- Hiện nay sự phục hồi của các nước trong khu vực đang tạo ra những thách thức mới cho nền kinh tế Việt Nam. * Xu thế tồn cầu hĩa và khu vực hĩa kinh tế :

-Làm gia tăng nhanh chĩng kim ngạch xuất nhập khẩu và đồng vốn lưu chuyển giữa các quốc gia, đẩy nhanh quá trình phân cơng lao động, chuyên mơn hĩa sản xuất trên phạm vi tồn cầu.

- Thúc đẩy sự phát triển nhanh của các cơng ty đa quốc gia dựa trên sự thơn tính liên doanh, liên kết, hợp nhất của các cơng ty.

- Giai đoạn 1996-2000 Việt Nam phải thực hiện đầy đủ các cam kết khi tham gia khu mậu dịch tự do Đơng Nam Á (AFTA) đồng thời ký hiệp định Thương mại Việt Mỹ.

(2) / Bối cảnh trong nước :

+ Thị trường trong nước khơng ổn định, sức mua giảm do : năm 1997, sự sụp đổ của một số Cty lớn và ngân hàng. Hàng lậu, hàng giả tràn lan …

+ Cả nước cơ bản thốt ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội, tốc độ tăng trưởng GDP sau khi sụt giảm trong 2 năm 1998, 1999 đã bắt đầu tăng trở lại vào năm 2000.

+ Hiệu quả đầu tư tồn xã hội thấp qua các năm, vốn bỏ ra đầu tư nhiều nhưng tăng trưởng kinh tế khơng đạt mức mong muốn, mãi đến năm 2000 - 2001 nền kinh tế bắt đầu hồi phục, hiệu quả đầu tư mới cĩ dấu hiệu tăng lên.

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Tốc độ tăng trưởng GDP % 9,3 8,2 5,8 4,8 6,7 7,0

+ Các chính sách của Đảng và Nhà nước đưa ra đúng nhưng lại gặp nhiều vướng mắc trong xây dựng quá trình thực hiện (thuế giá trị gia tăng, luật doanh nghiệp , các nghị định về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và quy chế đấu thầu …).

+ Trình độ cơng nghệ lạc hậu, khả năng cạnh tranh hàng hĩa nĩi chung cịn thấp trong khi tình hình cạnh tranh tồn cầu ngày càng khốc liệt.

- Chủ quan :

+ Từ cuối năm 1996, Ủy ban nhân dân TP đã chiû đạo chấm dứt hiệu lực liên doanh với dự án NOGA-SAIGON tại Thương xá Tax theo Quyết định 174/BKH-QLDA của Bộ Kế Hoạch Đầu Tư ban hành ngày 11/10/1996, nhưng vẫn tiếp tục chủ trương liên doanh với nước ngồi để xây dựng lại thương xá Tax làm cho hoạt động bị chi phối lớn, kế hoạch kinh doanh bị động, chắp vá, khơng tận dụng được ưu thế về vị trí và mặt bằng hiện cĩ.

+ Thời kỳ này, Hệ thống siêu thị trong thành phố phát triển nhanh chĩng, thương xá Tax mất đi ưu thế là đơn vị bán lẻ lớn của thương nghiệp nhà nước. Phương thức phục vụ và phương tiện lỗi thời phải được cải tiến và thay thế

+ Đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý cịn mang phong cách "Bao cấp" chưa theo kịp được sự đổi mới trong hệ thống bán lẻ của TP, kinh doanh thương mại cĩ phần giảm sút, nặng cho thuê mặt bằng …

(3) /Thành tựu đạt được :


Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA THƯƠNG XÁ.PDF (Trang 38 -40 )

×