THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA Ở NƢỚC NGOÀ

Một phần của tài liệu Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ở nước ngoài theo pháp luật Việt Nam (Trang 64)

BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA Ở NƢỚC NGOÀI

BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA Ở NƢỚC NGOÀI HÀNG HÓA Ở NƢỚC NGOÀI

3.1.1. Số lƣợng đơn đăng ký và nhãn hiệu đƣợc bảo hộ ở nƣớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp

Tháng 11 năm 2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đánh dấu bước ngoặt lớn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Hàng năm, kim ngạch xuất khẩu cả nước vẫn không ngừng tăng trưởng. Hầu hết, các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh mọi lĩnh vực ngành nghề đều đã có đại diện xuất khẩu hàng hóa ra ngoài thị trường thế giới. Tuy nhiên, trong khi xuất khẩu đóng góp một phần quan trọng và chủ yếu trong tổng thu nhập quốc dân thì chính bản thân các doanh nghiệp xuất khẩu lại thiếu hiểu biết về các biện pháp bảo vệ, hỗ trợ và phát triển hoạt động kinh doanh xuất khẩu của chính mình. Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đã sai lầm khi chỉ biết cố gắng xây dựng cho thương hiệu mà không biết cách bảo vệ và giữ gìn thương hiệu bằng việc làm chẳng lạ lẫm gì: đăng ký quyền Sở hữu trí tuệ tại nước ngoài. Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ở nước ngoài được xem như là một hành động đương nhiên trong chiến lược đưa hàng hóa ra nước ngoài của các doanh nghiệp xuất khẩu bởi điều này đóng một vai trò rất quan trọng dẫn đến thành công cho doanh nghiệp.

Nhưng trên thực tế, rất nhiều doanh nghiệp vẫn còn thờ ơ với một việc làm mang tính cấp thiết hàng đầu là đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ở

Một phần của tài liệu Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ở nước ngoài theo pháp luật Việt Nam (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)