KHẢ NĂNG VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CÔNG NGHỆ

Một phần của tài liệu DẠY học THEO góc và vận DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ 11 (Trang 57 - 58)

QUAN SÁTQUAN SÁT

3.2. KHẢ NĂNG VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CÔNG NGHỆ

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CÔNG NGHỆ 11

Động cơ đốt trong là một phần chính trong nội dung môn Công nghệ 11. Đặc điểm của động cơ là các cơ cấu, hệ thống của chúng có cấu tạo phức tạp, bao gồm nhiều bộ phận thực hiện chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Điều này tạo ra ít nhiều khó khăn khi nghiên cứu cấu tạo và nguyên lí làm việc chung của mỗi cơ cấu, hệ thống cũng như của từng bộ phận (thiết bị hoặc chi tiết) trong đó.

Việc vận dụng dạy học theo góc trong dạy học ĐCĐT tạo nhiều không gian học tập với nhiều phong cách học khác nhau giúp học sinh tích cực chủ động học tập hơn.

Tại góc quan sát: học sinh được quan sát nhiều mẫu vật thật mô hình: pistong, trục khuỷu, thanh truyền, mô hình động cơ hai kì, bốn kì…hay học sinh có thể quan sát nhiều mô phỏng khác nhau về nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát, hệ thống bôi trơn, nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí, nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì, 4 kì… Việc quan sát những mô hình, vật thật này làm tăng tính hiếu kì, tăng nhu cầu khám phá tri thức của học sinh.Hầu hết các bài trong phần động cơ đốt trong Công nghệ 11 đều tổ chức góc học tập này.

Tại góc phân tích: Động cơ đốt trong với nhiều cơ cấu và hệ thống phức tạp. Để hiểu được cấu tạo cũng như nguyên lí làm việc của chúng một cách cặn kẽ đòi hỏi học sinh phải biết sắp xếp thông tin, nghiền ngẫm, khả năng thu thập và xử lí dữ liệu. Vậy với góc phân tích, học sinh có thể khám phá ra nhiều kiến thức hơn khi giáo viên dạy theo phương pháp truyền thống. Hầu hết các bài trong phần động cơ đốt trong Công

Một phần của tài liệu DẠY học THEO góc và vận DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ 11 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w