Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

Một phần của tài liệu DẠY học THEO góc và vận DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ 11 (Trang 69 - 73)

QUAN SÁTQUAN SÁT

3.2.2. Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

- Kiến thức cần hình thành:

+ Biết được nhiệm vụ và cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

+ Đọc được sơ đồ cấu tạo của pittong, thanh truyền và trục khuỷu - Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo góc. Học sinh tự do chọn góc, hoàn thành nhiệm vụ trong góc đã chọn không quá phút quy định. Sau đó, làm bài tập theo nhóm tại góc bắt buộc.

1. Góc thực tế (thời gian 10 phút)

- Mục tiêu: Học sinh quan sát quả pittong thật của động cơ ô tô cùng với kiến thức đã học, sau đó chỉ ra nhiệm vụ của pittong và cấu tạo của pittong

- Học liệu: Quả pittong thật của động cơ ô tô - Nhiệm vụ và tiến trình hoạt động:

Bước 1: Học sinh quan sát quả pittong thật của động cơ ô tô cùng với kiến thức đã học.

những câu hỏi trong phiếu học tập sau: - Phiếu học tập 1:

Câu hỏi 1: Nêu nhiệm vụ của pittong

Câu hỏi 2: Điền vào bảng sau về cấu tạo của pittong

Bảng 3.5. Cấu tạo của Pittong

Các phần chính Đặc điểm A:……… B:……… C:……… 1:……… 2:………

3……….... 4:………. Các dạng đỉnh: Đỉnh:………... Đỉnh:……… Đỉnh:………

Câu hỏi 3: Đầu của Pittong được tính từ gờ đỉnh pittong cho tới: A. Giữa rãnh xecmang dầu

B. Mép dưới rãnh xecmang dầu C. Giữa lỗ chốt pittong

D. Mép dưới lỗ chốt pittong

Câu hỏi 4: Trên pittong phải lắp xecmang là vì A. Giữa pittong và xecmang có khe hở

B. Vật liệu chế tạo pittong và xi lanh khác nhau C. Để xecmang dàn đều dầu bôi trơn quanh xilanh D. Nếu không có xecmang thì pittong nhanh bị mòn

A. Vật liệu chế tạo pittong và xilanh khác nhau B. Hệ số dãn nở của pittong lớn hơn của xilanh C. Hệ số dãn nở của pittong nhỏ hơn của xilanh D. Hệ số dãn nở của pittong và xilanh khác nhau 2. Góc phân tích (thời gian 10 phút)

- Mục tiêu: Học sinh dựa vào kiến thức đã biết trong các bài học trước và tìm hiểu SGK để biết được nhiệm vụ và cấu tạo của thanh truyền

- Học liệu: Sách giáo khoa, một số tài liệu tham khảo liên quan khác - Nhiệm vụ và tiến trình hoạt động:

Bước 1: Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa Bước 2: Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập sau - Phiếu học tập 2:

Câu hỏi 1: Điền vào bảng sau

Bảng 3.6. Cấu tạo của thanh truyền

Các bộ phận chính Đặc điểm 1………. 4,6……. 3……….

2……….

5……….

Câu hỏi 2: Thanh truyền là chi tiết truyền lực A. Giữa pittong và cổ khuỷu

B. Giữa pittong và má khuỷu C. Giữa pittong và trục khuỷu D. Giữa pittong và chốt khuỷu

Câu hỏi 3: Thân thanh truyền được nối từ đầu to đến đầu nhỏ có tiết diện ngang hình gì

A. L

Một phần của tài liệu DẠY học THEO góc và vận DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ 11 (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w