THIẾT KẾ MỘT SỐ GÓC HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ

Một phần của tài liệu DẠY học THEO góc và vận DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ 11 (Trang 58)

QUAN SÁTQUAN SÁT

3.2. THIẾT KẾ MỘT SỐ GÓC HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ

Tại góc trải nghiệm: Dành cho những học sinh thích trải nghiệm trực tiếp trên mô hình hay vật thật kết hợp với lí thuyết, kiểm nghiệm lí thuyết, phát hiện vấn đề. Sau đó tự giải quyết nhiệm vụ được giao và báo cáo kết quả. Đối với những bài học được trang bị mô hình, vật thật như bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong. Hay có thể cho học sinh trải nghiệm với những thí nghiệm đơn giản như bài 25: Hệ thống bôi trơn, bài 26: Hệ thống làm mát.

Tại góc áp dụng: Đối với phần động cơ đốt trong, để học sinh khắc sâu kiến thức, học sinh giữ vững nguồn tri thức. Giáo viên có thể tạo ra một số bảng trợ giúp, để học sinh yếu kém hoặc những học sinh chọn góc này làm góc xuất phát. Phần động cơ đốt trong có tính chất gần gũi với thực tiễn cuộc sống, giáo viên có thể ra một số bài tập mang tính thực tiễn ví dụ như: tại sao không nên tháo yếm xe máy ra?

Tại sao thân thanh truyền lại có tiết diện hình chữ I? Tại sao ở xe máy không cần bơm xăng?

Như vậy, vận dụng dạy học theo góc trong dạy học phần động cơ đốt trong Công nghệ 11 học sinh sẽ được nghiên cứu nội dung theo các phong cách học khác nhau: trải nghiệm, phân tích, áp dụng, quan sát... Những hoạt động học tập này khiến học sinh tham gia tích cực, tác động đến tình cảm, thái độ và đem đến cho các em nhiềm vui và sự hứng thú trong học tập.

3.2. THIẾT KẾ MỘT SỐ GÓC HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 11

Một phần của tài liệu DẠY học THEO góc và vận DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ 11 (Trang 58)