Thực trạng tự học của sinh viờn

Một phần của tài liệu Đề tài NCKH (Trang 42 - 43)

- Sở thớch trong thời gian rỗ

2.4.2. Thực trạng tự học của sinh viờn

Thời gian dành cho việc tự học của SV cũn khỏ khiờm tốn với từ 1 – 2 giờ/ngày chiếm 55%, 2 - 3giờ/ngày chiếm 21,5%; số SV học từ 3 giờ trở lờn/ngày chỉ chiếm 9%, số cũn lại học dƣới 1giờ/ngày. Tỷ lệ sinh viờn học trƣớc khi thi là 54,5%. Điều này cho thấy SV vẫn học theo kiểu “nƣớc đến chõn mới nhảy” chƣa chỳ trọng đến việc tớch lũy dần kiến thức mà học dồn đặc biệt là vào giai đoạn thi cử. Chớnh vỡ lý do đú mà cỏc kiến thức này sau khi thi xong cũng từ từ bị mai một dần.

Việc đầu tƣ tự học để chuẩn bị cho buổi học kế tiếp thƣờng khụng đƣợc quan tõm đỳng mức. Cú đến 86,2% số lƣợng SV khụng cú thúi quen xem bài trƣớc khi lờn lớp. Khi nghe giảng trờn lớp cú 72,4% số lƣợng SV ghi chộp ý chớnh, chủ yếu dựa vào nội dung giỏo trỡnh hoặc bài giảng in sẵn để theo dừi. Đa số SV do chuẩn bị chƣa kỹ nờn vấn đề đặt cõu hỏi trờn lớp rất ớt xảy ra, qua khảo sỏt cho thấy cú 63,8% số lƣợng SV thỉnh thoảng mới tham gia đặt cõu hỏi. Điều này cho thấy sự thụ động của SV trong quỏ trỡnh học và khụng cú tớnh khỏm phỏ, nă-ng động sỏng tạo trong khi nghe giảng trờn lớp.

Ngoài ra số liệu thống kờ cũn cho thấy SV ớt chịu đọc lại những nội dung đó học, số liệu khảo sỏt cho thấy cú 77,6% số lƣợng SV xỏc nhận là thỉnh thoảng mới đọc lại nội dung đó học.

Cú 48,3% số lƣợng SV cho rằng tỡm hiểu kiến thức bờn ngoài giỏo trỡnh, sỏch chuyờn mụn để bổ sung trong quỏ trỡnh học là quan trọng và cần phải thƣờng xuyờn thu thập. Truy cập bổ sung kiến thức chuyờn mụn từ nguồn Internet vẫn là chủ yếu, cú đến 63,8% số lƣợng SV đồng ý với quan điểm này.

Mặc dự đa số SV nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc tự học nhƣng sức ỡ và tớnh thụ động của SV cũn rất lớn. Hoạt động tự học vẫn mang tớnh hỡnh thức, đối phú với cỏc bài kiểm tra. Theo số liệu khảo sỏt, hầu hết cỏc SV đƣợc hỏi cho rằng tớnh chủ động trong học tập của SV cũn thấp.

Một thực tế hiện nay là SV “rất lƣời đọc sỏch”. Mặc dự sỏch tham khảo đó đƣợc giảng viờn hƣớng dẫn cụ thể ở từng nội dung bài học nhƣng khi đƣợc hỏi

42

về việc này, số đụng SV đều lỳng tỳng. 85% cho rằng họ cú đọc nhƣng chỉ một số cuốn sỏch chuyờn ngành khi phải trỡnh bày, bỏo cỏo hay làm bài kiểm tra, 15% cũn lại cho rằng họ khụng đọc tài liệu tham khảo, cú những SV năm cuối chƣa từng một lần đến thƣ viện tỡm sỏch. Trong thời đại CNTT phỏt triển nhƣ hiện nay, nhiều SV lựa chọn kờnh thụng tin từ cỏc trang web. Điều này là tốt nhƣng vỡ quỏ lạm dụng nờn đại đa số SV đó bỏ lỡ một kho tàng tri thức rất cú giỏ trị từ sỏch tham khảo. Ngay cả khi tra cứu tài liệu trờn Internet, SV cũng chƣa biết cỏc thu thập và xử lý khối lƣợng thụng tin đa dạng đú nhƣ thế nào để thu đƣợc những kiến thức thật sự cần thiết và cú hiệu quả.

Nhƣ vậy, một cỏch khỏi quỏt cú thể thấy rằng nhiều SV chƣa nhận thức đƣợc đỳng đắn về sự cần thiết của hoạt động tự học. SV chƣa tự giỏc, tớch cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức cho mỡnh mà cũn thụ động, phụ thuộc nhiều vào những gỡ thầy dạy, khụng cú nhu cầu mở rộng hiểu biết, phỏt huy sỏng tạo, đào sõu kiến thức. Một số ớt SV cú ý thức tự học thỡ kỹ năng tỡm kiếm và xử lý thụng tin phục vụ nhiệm vụ học tập cũn yếu. Phƣơng phỏp tự học theo kiểu đối phú, theo phong trào, học để thi vẫn là hỡnh thức tự học phổ biến hiện nay. Liệu phƣơng phỏp học tập của SV nhƣ vậy cú thể đỏp ứng với yờu cầu của phƣơng thức đào tạo theo tớn chỉ ở mức độ nào, đú là cõu hỏi đặt ra đối với cỏc nhà quản lý giỏo dục.

Một phần của tài liệu Đề tài NCKH (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)