KHẢO SÁT THỰC TRẠNG

Một phần của tài liệu Dạy học môn công nghệ 10 theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo tại tỉnh bả rịa vũng tàu (Trang 60)

9. Cấu trúc luận văn

2.2.KHẢO SÁT THỰC TRẠNG

2.2.1. Mục đích khảo sát

- Thu thập thông tin và đánh giá thực trạng làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất quy trình DH theo định hướng PTNLGQVĐST tại trường THPT Xuyên Mộc, tỉnh BRVT.

2.2.2. Nội dung và đối tượng, thời gian khảo sát Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát

- Kỹ năng HT và NLST của HS.

- Thực trạng DH và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến HĐDH theo định hướng GQVĐ và ST.

- Tính cần thiết và hình thức phù hợp của DH theo định hướng PTNLGQVĐST cho HS hiện nay.

- Mức độ quan tâm của GV đến DH môn CN10 hiện nay.

Đối tượng khảo sát

- Người nghiên cứu đã khảo sát chuyên gia, GV của các trường THPT trong tỉnh BRVT và HS lớp 10 ở trường THPT Xuyên Mộc, tỉnh BRVT.

Thời gian khảo sát

- Thời gian bắt đầu khảo sát từ tháng 01/2019. - Thời gian kết thúc khảo sát là tháng 3/2019.

2.2.3. Phương pháp và công cụ khảo sát

Sử dụng PP khảo sát bằng phiếu câu hỏi, quan sát HĐDH và phỏng vấn trực tiếp GV và HS.

- Công cụ khảo sát là bộ phiếu khảo sát thực trạng được xây dựng dựa trên cơ sở lý luận và DH môn CN theo định hướng PTNLGQVĐST (Phụ lục 1, 2).

2.2.4. Kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị của phiếu khảo sát thực trạng từ khảo sát chuyên gia và học sinh khảo sát chuyên gia và học sinh

2.2.4.1. Độ tin cậy và độ giá trị của dữ liệu thu được

Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu: Chia đôi dữ liệu là PP kiểm chứng, trong đó người nghiên cứu chia dữ liệu thành 2 phần và kiểm tra tính nhất quán giữa các điểm số của 2 phần đó bằng công thức Spearman-Brown:

46

rSB = 2 * rhh/ (1 + rhh) Trong đó:

rSB: Độ tin cậy Spearman-Brown (độ tin cậy của toàn bộ dữ liệu thu thập được) rhh: Hệ số tương quan chẵn lẻ (là giá trị độ tin cậy được tính bằng PP chia đôi dữ liệu).

Trong phần mềm Excel có sẵn chức năng tính hệ số tương quan chẵn lẽ là rhh=correl(array1, array2) nên có thể tính được một cách dễ dàng.

rSB ≥ 0,7 là dữ liệu đáng tin cậy.

rSB < 0,7 là dữ liệu không đáng tin cậy.

Trong nghiên cứu tác động, cần đạt được độ tin cậy 0,7 trở lên [8, tr. 45-47].

2.2.4.2. Áp dụng kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị của dữ liệu thu được từ khảo sát thực trạng: khảo sát thực trạng:

Về độ giá trị: Kết quả khảo sát thu được từ chuyên gia trình bày ở trên có sự

47

Về độ tin cậy: Kí hiệu Q là câu hỏi (Ví dụ: Q1 là câu hỏi 1).

Bảng 2.3. Kiểm tra độ tin cậy từ bảng khảo sát thực trạng (Chuyên gia).

Thứ tự Giáo viên (GV) Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Tổng Tổng cột chẵn Tổng cột lẻ 1 GV1 4 4 3 3 4 4 21 10 11 2 GV2 3 4 3 4 4 4 22 10 12 3 GV3 4 4 4 4 4 4 24 12 12 4 GV4 3 3 3 3 3 4 19 09 10 5 GV5 3 3 4 4 4 4 22 11 11 6 GV6 4 4 3 3 4 4 22 11 11 7 GV7 2 3 4 4 4 4 22 11 11 8 GV8 4 3 3 4 4 4 22 11 11 9 GV9 4 4 3 4 3 4 22 10 12 10 GV10 3 4 4 4 4 4 23 11 12 11 GV11 3 3 4 4 4 4 22 11 11 12 GV12 4 4 3 3 4 4 22 11 11 13 GV13 3 3 2 3 4 3 18 09 09 14 GV14 4 3 3 3 3 3 19 10 09 15 GV15 4 4 3 3 4 4 22 11 11 16 GV16 3 4 3 4 4 4 22 10 12 17 GV17 4 4 4 4 4 4 24 12 12 18 GV18 3 3 3 3 3 4 19 09 10 19 GV19 3 3 2 3 4 3 18 09 09 20 GV20 4 3 3 3 3 3 19 10 09 Hệ số tương quan chẵn lẻ rhh = 0.64

48

Bảng 2.4. Kiểm tra độ tin cậy từ bảng khảo sát thực trạng (HS).

Thứ tự Lớp Học sinh (HS) Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Tổng Tổng cột chẵn Tổng cột lẻ 1 10A6 HS1 3 4 3 3 1 1 14 07 08 2 HS2 4 4 3 3 3 3 17 10 10 3 HS3 4 4 1 3 1 1 13 06 08 4 HS4 4 4 1 3 1 1 13 06 08 5 HS5 3 3 3 4 4 4 17 10 11 6 10C3 HS6 3 3 4 4 4 3 18 11 10 7 HS7 4 4 4 4 4 4 20 12 12 8 HS8 3 4 4 4 4 2 19 11 10 9 HS9 4 4 4 4 4 3 20 12 11 10 HS10 3 3 4 3 1 1 14 08 07 11 10A5 HS11 3 1 1 3 3 3 11 07 07 12 HS12 3 2 3 4 1 3 13 07 09 13 HS13 3 3 3 3 3 3 15 9 09 14 HS14 4 3 3 4 3 3 17 10 10 15 HS15 3 4 3 3 3 3 16 09 10 11 10C4 HS16 3 3 4 4 3 3 17 10 10 12 HS17 4 4 1 3 3 3 15 08 10 13 HS18 3 4 3 3 3 4 16 09 11 14 HS19 3 4 3 4 3 3 17 09 11 15 HS20 3 3 2 2 2 3 12 07 08 Hệ số tương quan chẵn lẻ rhh = 0.79

Độ tin cậy Spearman - BrownrSB = 0.88 > 0,7 Dữ liệu tin cậy.

Từ số liệu trên cho thấy, kết quả khảo sát thực trạng trong luận văn là có độ tin cậy.

Vậy từ những phân tích trên, kết quả khảo sát thực trạng của luận văn này là có độ giá trị và độ tin cậy.

49

2.2.5. Đánh giá kết quả khảo sát thực trạng

- Người nghiên cứu đã tiến hành phát phiếu khảo sát và thu được kết quả khảo sát từ 20 chuyên gia trong tỉnh BRVT và 110 HS khối 10 học môn CN tại trường THPT Xuyên Mộc, tỉnh BRVT.

- Đối tượng lấy ý kiến chuyên gia là 20 người, bao gồm các tổ trưởng chuyên môn, GV cốt cán môn CN10 và thành viên trong hội đồng bộ môn CN tỉnh BRVT.

Bảng 2.5. Số lượng đối tượng khảo sát.

Đối tượng khảo sát Số phiếu phát ra Số phiếu thu về Số lượng Số lượng Tỷ lệ %

Chuyên gia 20 20 100%

Học sinh 120 110 91.7%

Tổng cộng 140 130 92.9%

- Trong 20 chuyên gia được khảo sát, chỉ có 4 (20%) GV thuộc chuyên môn Công nghệ 10. Còn lại 16 (80%) GV thuộc chuyên môn Sinh học kiêm dạy CN10.

2.2.5.1. Về kỹ năng học tập và năng lực sáng tạo của học sinh

+ Về kỹ năng học tập của học sinh

Để tìm hiểu về kỹ năng HT của HS tại trường THPT Xuyên Mộc, người nghiên cứu đã đặt ra hệ thống các câu hỏi về khả năng hợp tác, sử dụng CN tìm kiếm thông tin, ý tưởng, khả năng diễn đạt ý tưởng, GQVĐ, tư duy phản biện trong HT của HS và kết quả thu được như sau:

50

Bảng 2.6. Mức độ sử dụng kỹ năng của học sinh.

Mức độ

Không biết Không thành thạo Tương đối thành thạo Thành thạo GV HS GV HS GV HS GV HS Hợp tác 0% 2% 45% 39% 55.0% 48% 0% 11% Sử dụng CN thông tin 0% 5% 35% 39% 45.0% 47% 20% 8% Tìm kiếm ý tưởng 5% 1% 50% 59% 35.0% 35% 10% 5% Tìm kiếm thông tin 0% 1% 5% 31% 70.0% 59% 25% 9% Thuyết trình, diễn đạt ý tưởng 0% 13% 25% 65% 65.0% 16% 10% 5%

GQVĐ 0% 5% 25% 58% 75.0% 31% 0% 5%

Tư duy phản biện 0% 13% 70% 51% 30.0% 34% 0% 3%

51

Qua kết quả khảo sát cho thấy mức độ sử dụng kỹ năng của HS ở mức thành thạo còn thấp. Đồng thời, có sự chênh lệch về nhận định về kỹ năng của HS từ đánh giá của GV và chính HS. Đa số GV cho kết quả nhận định kỹ năng của HS cao hơn là HS tự nhận định về kỹ năng của mình. Tuy nhiên, có thể thấy được kết quả từ GV và HS có sự tăng giảm tương đồng giữa các kỹ năng như: Về mức độ sử dụng kỹ năng về CN thông tin (GV là 20%) và tìm kiếm thông tin của HS (25%) khá thành thạo hơn so với các kỹ năng khác. Mức độ thành thạo của kỹ năng tìm kiếm ý tưởng, diễn đạt ý tưởng, GQVĐ và tư duy phản biện có tỉ lệ ở mức không thành thạo cao. Trong đó, tìm kiếm ý tưởng là thấp theo đánh giá của GV và HS (ở mức không biết và không thành thạo cho nhận định GV và HS trên 55%).

Cho thấy hoạt động tìm kiếm ý tưởng ST còn chưa được thực hiện thường xuyên hoặc HĐDH về VĐ này còn chưa hiệu quả. Từ kỹ năng tìm kiếm ý tưởng và GQVĐ đều thấp, cho thấy NLGQVĐST của HS thấp vì kỹ năng GQVĐ và tìm kiếm ý tưởng chính là yếu tố cần cho GQVĐ và ST.

+ Về năng lực sáng tạo của học sinh

Để tìm hiểu về NLST của HS tại trường THPT Xuyên Mộc, người nghiên cứu đã đặt ra hệ thống câu hỏi về trí tuệ, thái độ, hành vi của một người ST cho HS, GV đánh giá và kết quả thu được như sau:

Bảng 2.7. Mức độ năng lực sáng tạo của học sinh.

Mức độ Yếu Trung Bình Khá Tốt GV HS GV HS GV HS GV HS Trí tuệ 4% 5% 28% 47% 58% 37% 11% 11% Thái độ 9% 8% 23% 43% 50% 32% 19% 18% Hành vi 5% 8% 25% 46% 50% 32% 20% 14%

52

Biểu đồ 2.2: Mức độ năng lực sáng tạo của học sinh (tỉ lệ %).

Qua kết quả khảo sát thấy được NLST của HS tập trung nhiều ở mức trung bình và khá (trên 70%). Đồng thời ở 2 mức này, trí tuệ ST của HS cao hơn thái độ và hành vi ST của HS. Ngoài ra, có sự đánh giá khác nhau của GV và HS về NL của HS là: Đối với GV, NLST của HS tập trung nhiều nhất ở mức khá. Đối với HS, NLST của các em tập trung nhiều nhất ở mức trung bình. Nhìn chung, NLST của HS ở mức yếu (dưới 9%) và tốt (dưới 19%) thì cả GV và HS nhận định tương đương nhau.

NLST của HS tập trung nhiều ở mức trung bình và khá. Đồng thời ở 2 mức này, trí tuệ ST của HS cao hơn thái độ và hành vi ST của HS cho thấy HS có NLST nhưng thái độ và hành vi ST thì chưa tương đồng. Cần có giải pháp DH thích hợp và hiệu quả để nâng cao hành vi và thái độ ST của HS.

NLST mức tốt của HS còn thấp (dưới 19%). Đây là nguồn NLST cần được PT qua DH, một khả năng cần được PT cho HS hiện nay và trong tương lai.

4% 5% 28% 47% 58% 37% 11% 11% 9% 8% 23% 43% 50% 32% 19% 18% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% GV HS GV HS GV HS GV HS Yếu Trung Bình Khá Tốt

KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH

53

Sự chênh lệch về kết quả khảo sát giữa GV và HS cho thấy, qua nhận định của GV thì NLST của HS còn có khả năng cao hơn NLST HS hiện có.

2.2.5.2. Thực trạng dạy học và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động dạy học theo định hướng giải quyết vấn đề và sáng tạo. động dạy học theo định hướng giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Về mức độ giáo viên vận dụng dạy học giải quyết vấn đề và sáng tạo trong dạy học:

Để tìm hiểu về mức độ GV vận dụng PP DHGQVĐ và khuyến khích ST của HS tại trường THPT Xuyên Mộc, người nghiên cứu đặt ra các câu hỏi về mức độ sử dụng PP GQVĐ và mức độ công nhận ý tưởng của HS và kết quả thu được như sau:

Bảng 2.8. Mức độ giáo viên vận dụng dạy học giải quyết vấn đề và sáng tạo

trong dạy học. Mức độ Không sử dụng Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên GV HS GV HS GV HS GV HS

GV dạy HS dựa vào tình huống có VĐ 0% 0% 5% 6% 45% 54% 50% 40% GV khuyến khích ý tưởng mới và lắng

54

Biểu đồ 2.3: Mức độ sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề và sáng tạo

trong dạy học (tỉ lệ %).

Qua kết quả khảo sát cho thấy mức độ sử dụng PP GQVĐ và khuyến khích sự ST trong DH ở mức thỉnh thoảng và thường xuyên được áp dụng với tỉ lệ lựa chọn của GV và HS đều trên 94%. Thực tế GV có thấy được tầm quan trọng của việc ST đối với người học và thường xuyên DH theo định hướng PT khả năng GQVĐ và ST.

+ Về thực trạng giáo viên sử dụng phương pháp để dạy học theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:

Để tìm hiểu về thực trạng DH theo định hướng PTNLGQVĐST tại trường THPT Xuyên Mộc, người nghiên cứu đã đặt ra các câu hỏi về mức độ GV hiểu biết và sử dụng các PP DHGQVĐST và kết quả thu được như sau:

0% 0% 5% 6% 45% 54% 50% 40% 0% 0% 0% 3% 50% 42% 50% 55% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% GV HS GV HS GV HS GV HS

Không sử dụng Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên

MỨC ĐỘ GV KHUYẾN KHÍCH Ý TƯỞNG ST TRONG DH

55 Bảng 2.9. Mức độ GV sử dụng PP để DH theo định hướng PTNLGQVĐST. Mức độ Không sử dụng Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên GV HS GV HS GV HS GV HS Truyền thống (thuyết trình, vấn đáp) 0% 5% 40% 49% 35% 38% 25% 8% Thông qua giáo dục STEM 0% 31% 60% 47% 15% 21% 25% 1% Phương pháp sáu chiếc mũ tư duy 20% 56% 55% 36% 15% 7% 10% 0% Phương pháp não công 10% 53% 65% 39% 15% 8% 10% 0% Giải quyết vấn đề sáng tạo (CPS) 0% 37% 65% 45% 25% 15% 10% 2% Bản đồ tư duy (Mind-Map) 0% 24% 35% 52% 45% 20% 20% 5%

Biểu đồ 2.4: Mức độ giáo viên sử dụng các các phương pháp giải quyết vấn

56

Qua kết quả khảo sát HS cho thấy GV sử dụng nhiều ở cả hai mức thỉnh thoảng và thường xuyên đối với PP truyền thống và bản đồ tư duy, còn PP sáu chiếc mũ tư duy, não công, GQVĐ ST mức độ không biết và ít sử dụng chiếm tỉ lệ cao cho cả nhận định của GV và HS (Ví dụ: Phương pháp não công ở mức không biết và hiếm khi sử dụng chiếm trên 75% cho cả nhận định GV và HS).

Kết quả Biểu đổ 2.4 cho thấy mức độ GV biết và sử dụng các PP GQVĐ và ST trong DH là còn thấp này cùng với kết quả Biểu đồ 2.1 (Về kỹ năng của HS còn thấp) và Biểu đồ 2.3 (Về GV vận dụng hình thức DHGQVĐ và khuyến khích ST nhiều), cho thấy: GV có thấy tầm quan trọng của GQVĐ và ST và GV có thực hiện tác động thường xuyên nhưng vẫn chưa nâng cao được NL, kỹ năng GQVĐ và ST của HS. Có thể là do chưa hiểu rõ và vận dụng được cách thức, PP PTNLGQVĐST cho HS - nói chung là quy trình DH PTNLGQVĐST cho HS.

+ Về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh:

Để tìm hiểu về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động HT của HS tại trường THPT Xuyên Mộc, người nghiên cứu đã đặt ra hệ thống các câu hỏi về các yếu tố ảnh hưởng đến sự PTNLGQVĐST của HS và kết quả thu được như sau:

57

Bảng 2.10. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động dạy học theo

định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh.

Mức độ

Yếu Trung Bình Khá Tốt GV HS GV HS GV HS GV HS

Xây dựng kế hoạch DH, đảm bảo

kiến thức chuyên môn 0% 2% 0% 45% 45% 40% 55% 13% Vận dụng các PP, phương tiện DH

tích cực 0% 2% 10% 35% 65% 43% 25% 21%

Nhận thức của HS trong HT 0% 2% 0% 19% 45% 52% 55% 27% Xây dựng môi trường HT: dân chủ,

thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn, lành mạnh

0% 1% 10% 21% 40% 45% 50% 34%

Cơ sở vật chất, trang thiết bị 0% 0% 10% 23% 70% 45% 20% 33% Sự phối hợp giữa GV và HS 0% 0% 10% 19% 45% 46% 45% 35% Chất lượng bồi dưỡng nâng cao trình

58

Biểu đồ 2.5: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến NLGQVĐST của HS (tỉ lệ%).

Một phần của tài liệu Dạy học môn công nghệ 10 theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo tại tỉnh bả rịa vũng tàu (Trang 60)