9. Cấu trúc luận văn
3.6. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
3.6.1. Kết quả đánh giá của chuyên gia
- Khảo sát tính khả thi của quy trình DH CN10 theo định hướng PTNLGQVĐST tại trường THPT Xuyên Mộc, BRVT.
91
- Để xác định tính đúng đắn của giả thuyết và quy trình DH được đề xuất có hiệu quả. Trước khi TN, người nghiên cứu đã xin ý kiến chuyên gia môn CN10 dựa trên các tiêu chí và kết quả đánh giá như sau:
Bảng 3.3. Đánh giá về thiết kế quy trình dạy học theo định hướng phát triển
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Thứ tự Tiêu chí Kết quả đánh giá Tỉ lệ (%) Đạt mức đánh giá 1 Nội dung 92,0% Tốt 2 Phương pháp 89,5% Tốt 3 Phương tiện 93,0% Tốt 4 Tổ chức 86,5% Tốt 5 Đánh giá kết quả 89,5% Tốt
6 Yêu cầu cải thiện khi tổ chức TN Tổ chức cần hướng dẫn cho học sinh
sử dụng phương pháp mới thành thạo
Biểu đồ 3.1: Đánh giá về thiết kế giáo án dạy học theo định hướng phát triển
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 92.00% 89.500% 93.00% 86.500% 89.500% 82.00% 84.00% 86.00% 88.00% 90.00% 92.00% 94.00%
Nội dung Phương pháp Phương tiện Tổ chức Đánh giá kết quả
thực nghiệm
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHUYÊN GIA
92
Kết quả trên cho thấy: Về nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá về thiết kế quy trình DH theo định hướng PTNLGQVĐST đều được đánh giá ở mức từ 86,5% trở lên. Với mức đánh giá này thì trong thang đo được khảo sát là mức cao nhất. Trong đó, mức đánh giá của chuyên gia về phương tiện DH được sử dụng là 93%. Từ đó có thể kết luận hoạt động DH CN10 theo định hướng PTNLGQVĐST là cần thiết, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất tại trường THPT Xuyên Mộc.
Bên cạnh đó, chuyên gia khuyên khi sử dụng quy trình nên chú ý hướng dẫn HS sử dụng phương pháp mới được sử dụng thành thạo thì mới phát huy hiệu quả của quy trình. Nên khi tiến hành dạy TN người nghiên cứu đã chú ý hơn về VĐ này.
Bảng 3.4. Đánh giá tính khả thi và mức độ hiệu quả quy trình dạy học khi
thực nghiệm.
Thứ
tự NỘI DUNG khả thi Không Ít khả thi
Khả thi Rất khả thi 1 Mức độ khả thi
Đánh giá quy trình DH theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ và ST 0% 0% 70% 30% 2 Từng bước quy trình rõ ràng 0% 0% 100% 0% 3 Mức độ phù hợp với thực tế DH 0% 0% 90% 10% 4 Mức độ hiệu quả Tăng mức độ đạt được mục tiêu 0% 0% 70% 30% 5 Tăng tính tích cực, chủ động, ST và hứng thú học tập của HS 0% 0% 30% 70%
6 Giúp phát triển năng lực
GQVĐST của HS 0% 0% 80% 20%
7 Góp phần nâng cao được hiệu
93
Biểu đồ 3.2: Đánh giá tính khả thi và mức độ hiệu quả quy trình DH khi TN.
Kết quả trên thống kê và quan sát cho thấy: Dạy học CN10 theo định hướng PTNLGQVĐST là khả thi và rất khả thi (chiếm 100%). Với mức đánh giá rất khả thi cao nhất là hiệu quả của hoạt động DH đã tăng tính tích cực, chủ động, ST và hứng thú học tập cho HS (70%). Đánh giá cũng cho thấy mức độ rất khả thi (chiếm 30%) khi thực hiện quy trình DH theo định hướng PTNLGQVĐST cho HS, phát triển được NLGQVĐST cho HS.
Vậy, từ kết quả này cho thấy quy trình dạy học môn CN10 theo định hướng PTNLGQVĐST được thực nghiệm có hiệu quả GQVĐ tồn tại của thực trạng dạy học môn Công nghệ 10 đã khảo sát là cần nâng cao ý thức học tập và tính tích cực của học sinh đối với môn Công nghệ.
3.6.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm
3.6.2.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm sư phạm
Kết quả phiếu khảo sát quá trình hoạt động của lớp TN của chuyên gia và HS (Phụ lục 3, 5). 0% 0% 70% 30% 100% 0% 90% 10% 0% 0% 70% 30% 30% 70% 80% 20% 0% 0% 70% 30% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120%
Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA Đánh giá quy trình DH theo định hướng phát
triển năng lực GQVĐ và ST cho HS Từng bước quy trình rõ ràng Mức độ phù hợp với thực tế dạy học Tăng mức độ đạt được mục tiêu Tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo và hứng thú học tập của HS Phát triển năng lực GQVĐVST cho HS Góp phần nâng cao được chất lượng dạy học
94
Bảng 3.5. Kết quả quan sát hoạt động thực nghiệm của chuyên gia và HS.
Thứ
tự CÁC HOẠT ĐỘNG
Yếu Trung bình Khá Tốt GV HS GV HS GV HS GV HS
1 HS đã sử dụng giải pháp quen thuộc
để GQVĐ quen thuộc 0% 0% 2% 10% 38% 80% 60% 10% 2 HS đã sử dụng giải pháp mới lạ cho
để GQVĐ quen thuộc 0% 0% 50% 60% 40% 40% 10% 0% 3 HS đã phát hiện được yếu tố mới
trong tình huống quen thuộc 0% 0% 20% 50% 28% 30% 52% 20% 4 HS đã phát hiện được yếu tố mới
trong tình huống mới 0% 0% 60% 70% 30% 30% 10% 0% 5 Biết thiết lập và hiệu chỉnh không
gian vấn đề 0% 0% 10% 40% 40% 60% 50% 0%
6 HS biết đề xuất ý tưởng, giải pháp
mới 0% 0% 2% 20% 43% 80% 55% 0%
7
Xác định được các phương pháp khác nhau từ đó lựa chọn và đánh giá được cách GQVĐ
0% 0% 5% 20% 45% 50% 50% 30% 8 Giải pháp GQVĐ của HS đưa ra là
phù hợp và hữu ích 0% 0% 10% 30% 10% 40% 80% 30%
Biểu đồ 3.3: Kết quả quan sát hoạt động lớp thực nghiệm của chuyên gia và HS.
0% 0% 10% 30% 10% 40% 80% 30% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% GV HS GV HS GV HS GV HS Yếu Trung bình Khá Tốt
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA VÀ HS
LỚP THỰC NGHIỆM HS đã sử dụng giải pháp quen
thuộc để GQVĐ quen thuộc HS đã sử dụng giải pháp mới lạ để GQVĐ quen thuộc HS đã phát hiện được yếu tố mới trong tình huống quen thuộc
HS đã phát hiện được yếu tố mới trong tình huống mới Biết thiết lập và hiệu chỉnh không gian vấn đề
HS biết đề xuất ý tưởng, giải pháp mới
Xác định được các phương pháp khác nhau từ đó lựa chọn và đánh giá được cách GQVĐ Giải pháp GQVĐ của HS đưa ra là phù hợp và hữu ích
95
Nhận xét: Sự tương đồng trong đánh giá của GV và HS cho các nội dung: Học
sinh đã phát hiện yếu tố mới trong tình huống quen thuộc; HS xác định được các phương pháp khác nhau từ đó lựa chọn và đánh giá được cách GQVĐ; Giải pháp GQVĐ của HS đưa ra là phù hợp và hữu ích ở mức khá và tốt. Bên cạnh đó, HS đã sử dụng giải pháp quen thuộc để GQVĐ quen thuộc vẫn chiếm tỉ lệ nhất định theo đánh giá của GV và HS.
Bảng 3.6. Kết quả HS tự đánh giá mức độ cần thiết và phù hợp của quy trình
thực nghiệm với HS sau khi được thực nghiệm sư phạm.
Thứ tự Nội dung Không phù hợp Bình thường Phù hợp Rất phù hợp 1 Dạy học Công nghệ 10, cần PTNLGQVĐST cho HS 0% 0% 0% 100% 2 Học theo định hướng
PTNLGQVĐST giúp nâng cao NLGQVĐ theo cách mới 0% 6% 35% 59% 3 PP sử dụng để DH theo định hướng PTNLGQVĐST là phù hợp 0% 3% 23% 74% 4
Cảm nhận sau khi học bài Công nghệ 10 theo PP
PTNLGQVĐST
0% 3% 28% 69%
5
Khi thực hiện nhiệm vụ, có phù hợp
với khả năng của mình 0% 9% 32% 59%
6 Phù hợp mục tiêu bài học 0% 12% 39% 49%
7
Phù hợp năng lực học tập của bản
96
Biểu đồ 3.4: Kết quả HS tự đánh giá mức độ cần thiết và phù hợp của quy
trình thực nghiệm với HS.
Kết luận: Trên 78% các nội dung khảo sát đều được đánh giá từ phù hợp đến
rất phù hợp với khả năng học tập của HS. Cho thấy, quy trình DH CN10 theo định hướng PTNLGQVĐST được thực nghiệm là cần thiết và rất phù hợp với HS tại trường THPT Xuyên Mộc.
3.6.2.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm
- Kết quả HT của HS lớp thực nghiệm và đối chứng
Kết quả HT của HS các lớp TN và ĐC được đánh giá dựa vào mức độ hoàn thành hai nội dung kiểm tra tương đương và tương ứng với hai nội dung DH TN. Điểm của HS lớp TN và lớp ĐC theo thang điểm 10. Cụ thể (Phụ lục 6).
* Mô tả dữ liệu:
- Độ tập trung: Mô tả giá trị trung bình là bao nhiêu, “trung tâm” của dữ liệu
nằm ở đâu, giá trị nào suất hiện nhiều nhất. Các tham số thống kê mô tả độ tập trung của dữ liệu gồm: Giá trị trung bình, Trung vị và Mốt.
0% 0% 0% 100% 6% 35% 59% 0% 3% 23% 74% 0% 9% 32% 59% 0% 21% 35% 44% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% Không phù hợp Bình thường Phù hợp Rất phù hợp
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH Dạy học Công nghệ 10, cần PTNLGQVĐVST cho
HS
Học theo định hướng PTNLGQVĐVST giúp nâng cao năng lực GQVĐ theo cách mới của HS PP sử dụng để DH theo định hướng
PTNLGQVĐVST là phù hợp
Cảm nhận sau khi học bài Công nghệ 10 theo phương pháp PTNLGQVĐVST Khi được giao nhiệm vụ từ GV hoặc từ nhóm có phù hợp với khả năng của mình
Phù hợp mục tiêu bài học
Phù hợp năng lực học tập của bản thân
97 Trong đó:
+ Mốt (Mode) là giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong dãy số liệu. + Trung vị (Median) là số nằm ở vị trí giữa trong dãy số liệu xếp theo thứ tự. Công thức trong Excel là:
+ Giá trị trung bình (Mean) là điểm trung bình cộng của các điểm số. - Độ phân tán của dữ liệu: Được thể hiện qua tham số “Độ lệch chuẩn”. Đây là biên độ dao động của dữ liệu.
Bảng 3.7. Công thức tính tham số mô tả dữ liệu trong phần mềm Excel. Tham số Công thức trong phần mềm Excel
Mốt =Mode(number1,number2,…)
Trung vị =Median(number1,number2,…) Giá trị trung bình =Average(number1,number2,…) Độ lệch chuẩn =Stdev(mumber1,number2,…)
* So sánh dữ liệu:
So sánh dữ liệu nhằm kiểm chứng xem kết quả giữa lớp TN và lớp ĐC hoặc giữa lần kiểm tra trước tác động và sau tác động có sự khác biệt có ý nghĩa hay không. Để tiến hành TN và có kết luận một cách chính xác, khách quan, người nghiên cứu có thể tiến hành các phép so sánh sau:
+ So sánh kết quả kiểm tra trước tác động của 2 lớp TN và ĐC xem có sự khác biệt hay không. Nêu không có sự khác biệt có ý nghĩa, ta kết luận là 2 lớp tương đương.
+ So sánh kết quả kiểm tra sau tác động của 2 lớp TN và ĐC, hoặc kết quả của 2 bài kiểm tra trước và sau tác động của cùng một nhóm (trường hợp nghiên cứu sử dụng một nhóm duy nhất) để tìm hiểu xem kết quả có khác nhau không? Trong trường hợp này, nếu có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (tức là không phải do ngẫu nhiên) ta có thể kết luận sự khác biệt đó là do ảnh hưởng của yếu tố tác động trong nghiên cứu.
98
Để kết quả tin cậy, dữ liệu về điểm là liên tục, ta chọn phép kiểm chứng phù hợp để thực hiện xử lý dữ liệu là: Phép kiểm chứng t-test (sử dụng với dữ liệu liên tục).
p = ttest(array1,array2,tail,type) Trong đó:
+ array1, array2: là những dãy điểm số mà chúng ta định so sánh.
+ tail (đuôi): Đuôi đơn (nếu giả thuyết có định hướng): nhập số 1 vào công thức. Đuôi đôi (nếu giả thuyết không có định hướng): nhập số 2 vào công thức.
+ type (dạng): Biến đều (độ lệch chuẩn của 2 dãy dữ liệu bằng nhau) nhập số 2 vào công thức. Biến không đều: nhập số 3 vào công thức.
(Lưu ý: 90% trường hợp là biến không đều, nhập số 3 vào công thức).
Phép kiểm chứng t-test chia thành phép kiểm chứng t-test độc lập và t-test phụ thuộc (theo cặp) như sau:
+ t-test độc lập (sử dụng để kiểm chứng sự chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm khác nhau).
+ t-test phụ thuộc (sử dụng để kiểm chứng sự chênh lệch giá trị trung bình hai lần kiểm tra khác nhau của một nhóm).
Do dữ liệu điểm là liên tục nên dùng phép kiểm chứng t-test và khi so sánh nhóm TN và ĐC thì dùng t-test độc lập; Khi cần so sánh kết quả của 2 lần kiểm tra của nhóm TN hoặc nhóm ĐC thì dùng ttest phụ thuộc.
Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (kiểm tra 2 lần của cùng một nhóm TN hoặc cùng nhóm ĐC).
p = ttest(array1,array2,1,1) Phép kiểm chứng t-test độc lập (nhóm TN và nhóm ĐC).
p = ttest(array1,array2,1,3)
Khi tính được giá trị p, ta sẽ căn cứ vào Bảng 3.8 tham chiếu dưới đây để đưa ra kết luận:
99
Bảng 3.8. Bảng tham chiếu giá trị p.
Giá trị p Giải thích kết quả
p ≤ 0,05 Chênh lệch giá trị trung bình của 2 lớp là có ý nghĩa (chênh
lệch không phải do ngẫu nhiên).
p > 0,05 Chênh lệch giá trị trung bình của 2 lớp là không có ý nghĩa
(chênh lệch có khả năng chỉ là ngẫu nhiên).
* Liên hệ dữ liệu:
Mức độ ảnh hưởng (ES): Phép kiểm chứng t-test được sử dụng xác định xem tác động mang lại tiến bộ về điểm số có ý nghĩa hay chỉ xảy ra ngẫu nhiên. Lúc này ta cần tính xem mức độ ảnh hưởng của tác động lớn tới mức nào.
Để có thể kết luận về độ lớn của mức độ ảnh hưởng (ES), ta tính chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD. Có thể nói mức độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) chính là công cụ đo mức độ ảnh hưởng của tác động. Cohen (1989) đưa ra công thức tính độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn như sau:
𝑆𝑀𝐷 = 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝐵𝑁ℎó𝑚 𝑇𝑁 − 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝐵𝑁ℎó𝑚 Đ𝐶
Độ 𝑙ệ𝑐ℎ 𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛𝑁ℎó𝑚 Đ𝐶
Có giá trị trung bình chuẩn (SMD), căn cứ vào bảng tiêu chí Cohen để kết luận về mức độ ảnh hưởng. Độ lớn của mức độ ảnh hưởng được phân ra thành các mức từ không đáng kể đến rất lớn như bảng sau:
Bảng 3.9. Bảng tiêu chí Cohen. Giá trị SMD Mức độ ảnh hưởng > 1,00 Rất lớn 0,80 – 1,00 Lớn 0,50 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ < 0,20 Rất nhỏ
Giá trị SMD giúp người nghiên cứu có cơ sở để cân nhắc, quyết định trong tương lai liệu có nên tiếp tục thực hiện can thiệp đó hay không [71, tr.55-63].
100
- Từ lý thuyết trên, áp dụng vào xử lí dữ liệu thực nghiệm như sau: * Mô tả và so sánh dữ liệu:
Sử dụng công thức sau để tính t-test trong (Phụ lục 6)
Muốn so sánh 2 lần kiểm tra của cùng nhóm TN 1 hoặc ĐC 1 hoặc TN 2 hoặc ĐC 2 ta dùng công thức:
p = ttest(array1,array2,1,1)
Muốn so sánh điểm kiểm tra nhóm TN 1 và ĐC 1 hoặc TN 2 và ĐC 2 ta dùng công thức:
p = ttest(array1,array2,1,3)
Số liệu kiểm tra mức độ tương đương của lớp TN và ĐC
Kết quả từ phụ lục (Phụ lục 6.1, 6.2).
Bảng 3.10. Kiểm chứng mức độ tương đương lớp TN và ĐC.
Lớp TN 1 (10C4) ĐC 1 (10C3) TN 2 (10A5) ĐC 2 (10A6)
Kết luận t-test = 0,4 > 0,05 Không có ý
nghĩa, 2 lớp là tương đương
t-test = 0,3 > 0,05 Không có ý nghĩa, 2 lớp là tương đương
Kết luận: Lớp TN 1 và ĐC 1 là tương đương, lớp TN 2 và ĐC 2 là tương
đương trước khi TN.
Bảng 3.11. Kết quả so sánh trước và sau TN sư phạm của lớp TN và lớp ĐC
(Phụ lục 6).
Tham số
Vận dụng minh họa 1 Vận dụng minh họa 2 TN 1 (10C4) ĐC 1 (10C3) TN 2 (10A5) ĐC 2 (10A6) Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Mốt 8,1 9,8 8,3 7,9 8,3 9,4 7,6 7,6 Trung vị 7,9 9,6 7,9 7,8 7,0 8,9 7,2 7,4 Giá trị trung bình 7,6 9,4 7,6 7,7 6,9 8,8 6,7 6,8 Độ phân tán dữ liệu 0,9 0,6 1,0 0,5 1,1 0,9 1,4 1,4
101
Biểu đồ 3.5: Tần suất xuất hiện điểm Biểu đồ 3.6: Tần suất xuất hiện điểm
số lớp TN qua nội dung vận dụng 1. số lớp TN qua nội dung vận dụng 2.
Nhận xét: Từ Bảng 3.11 và Biểu đồ 3.5, 3.6 cho thấy:
Tần suất (Mode) xuất hiện điểm số của lớp TN dịch sang phải hơn so với lớp