9. Cấu trúc luận văn
3.1.3. Định hướng của việc tổ chức dạy học môn Công nghệ 10 theo định hướng
hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Tất cả các nội dung trong môn CN10 đều có thể DH theo định hướng PT GQVĐ và ST nhưng cần chú ý kết hợp lựa chọn giữa nội dung, PP và kỹ thuật DHGQVĐST phù hợp với đặc điểm của DH theo định hướng GQVĐ và ST trong khi thực hiện quy trình. Nhưng hiệu quả cao nhất vẫn là những nội dung có khả năng mở rộng theo hướng vận dụng nâng cao (VĐ mở), giúp GV dễ dàng tạo ra cho HS
69
nhiều luồng suy nghĩ theo nhiều hướng khác nhau của VĐ cần GQ, làm bật lên mâu thuẩn của VĐ, khơi dậy sự ST nhằm kích thích khả năng GQVĐ và NLST của HS.
Tính thực tiễn
Khi thiết kế bài dạy, GV cần đưa thực tiễn vào nội dung bài học. Thông qua GQ những nhiệm vụ HT mà HS PTNLGQVĐST, từ đó tạo cho học NL vận dụng vào thực tế trong tương lai khi HS gặp phải VĐ trong cuộc sống cần GQ theo một chiều hướng ST - mục đích hướng tới của quá trình HT.
Tính khả thi
Muốn áp dụng DH theo định hướng PTNLGQVĐST khả thi GV cần nắm được quy trình DH, thành thạo phối hợp các PP và kỹ thuật DHGQVĐST hữu hiệu vào quy trình và có kiến thức chuyên môn sâu rộng, điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị DH của trường phải đảm bảo, có đủ thời lượng cần thiết để áp dụng mới khả thi.
Tính hiệu quả
Kết thúc bài dạy, HS có thể GQ được VĐ theo chiều hướng mới hoặc theo nhiều góc nhìn khác nhau của VĐ, góp phần nâng cao hiệu quả HT môn CN10.
Kết hợp lý thuyết và thực hành sáng tạo (STEM)
Cần kết hợp lý thuyết với thực hành trong DHGQVĐST vì có những nội dung DH cần GQVĐ theo cách thực hiện hoạt động thực hành để HS phân tích và tổng hợp, và kiểm nghiệm lại kiến thức trong SGK từ VĐ mình thực hành, ghi nhớ kiến thức cần thiết từ bài học. Giúp cho quá trình DH đạt hiệu quả.
3.2. BIỆN PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO
3.2.1. Cấu trúc lại phân phối chương trình môn Công nghệ 10 hiện hành
Từ kết quả khảo sát thực trạng ở Chương 2 cho thấy đa số GV dạy CN10 hiện nay chủ yếu là kiêm nhiệm từ GV dạy môn Sinh học, không có NL chuyên môn CN10 cao. Trong khi DH theo định hướng PTNLGQVĐV&ST phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của GV như: DH theo định hướng PTNLGQVĐV&ST phải dựa trên GQVĐ mang tính mở và hướng đến tạo ra sản phẩm ST. Cho nên nội dung DH phải thuận lợi để người dạy dễ dẫn đến VĐ mở mang nội dung HT hiệu quả hơn và giúp cho hoạt động DH tạo sản phẩm
70
dễ dàng hơn. Trong khi nội dung DH theo phân phối chương trình hiện hành thường chỉ có một giải pháp duy nhất, tuy GV có thể chuyển thành VĐ mở để dạy theo định hướng PTNLGQVĐV&ST nhưng việc đó sẽ khó khăn hơn và nội dung HT thường không được GQ trực tiếp mà được GQ thông qua VĐ mở khác, hiệu quả hoạt động này phụ thuộc rất nhiều vào năng lực GV. Vì vậy, để phù hợp và dễ dàng hơn với DH theo định hướng PTNLGQVĐV&ST, phân phối chương trình môn CN10 được bố cục lại theo những chủ đề phù hợp với thực tế như minh họa ở bảng 3.1 (Chi tiết ở Phụ lục 7).
Bảng 3.1. Mô tả chủ đề dạy học môn Công nghệ 10 theo định hướng phát triển
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Thứ tự Chủ đề Số tiết Lưu ý
1 Khảo nghiệm giống cây trồng 1 Các chủ
đề này có thể kết hợp với tiết hướng nghiệp để dạy 2 Giống cây trồng 4 3 Đất trồng 5 4 Phân bón 2 5 Phòng trừ dịch hại cây trồng 4
6 Bảo vệ môi trường khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 2
7 Bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm. 4
8 Chế biến sản phẩm nông sản yêu thích 2
Nhận xét:
DH theo định hướng PTNLGQVĐV&ST được dựa trên GQVĐ mang tính mở và hướng đến tạo ra sản phẩm ST. Vì vậy, nội dung dạy học phải xuất phát từ những vấn đề mang tính thực tiễn cần được giải quyết. Do đó, các chủ đề dạy học được luận văn đề xuất như bảng 3.1 sẽ giúp GV thuận lợi hơn khi vận dụng quy trình quy trình DH môn CN10 theo định hướng PTNLGQVĐ&ST (hình 3.1). Nghĩa là trong DH môn CN 10, nội dung dạy học được cấu trúc lại theo chủ đề mang tính thực tiễn như bảng 3.1 sẽ thuận hơn cho GV khi áp dụng DH theo định hướng PTNLGQVĐ&ST.
3.2.2. Vận dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp với định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Khi thực hiện việc DH theo hướng PTNLGQVĐ&ST có thể vận dụng kết hợp những phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực sau đây: PP sáu chiếc mũ tư duy
71
(Method of Six Thinking Hats); PP não công (Brainstorming Method); PP bản đồ tư duy (Mind-mapping Method); Dạy học mở mang tính thiết kế chủ đề STEM PTNLST.
Tóm lại, mỗi GV tùy theo điều kiện chủ quan, khách quan, GV sử dụng quyền
lựa chọn của mình để ra quyết định dùng kết hợp PPDH phù hợp với từng đối tượng HS khi áp dụng vào quy trình DH theo định hướng PTNLGQVĐST. Không cứng nhắc theo một PP vì chỉ có đa dạng mới phù hợp với từng nội dung bài học, từng điều kiện HT và từng đối tượng HS khác nhau.
3.3. QUY TRÌNH DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO
Căn cứ vào quy trình DH môn CN theo định hướng PTNLGQVĐST bằng cách đặt HS vào các nhiệm vụ GQVĐ có tính ST (Mục 1.4.2.2), mô hình CPS (Mục 1.4.2.1) cùng với thành phần, cấu trúc của NLGQVĐ (Mục 1.3.2.3) và đặc điểm DH môn CN10 tại trường THPT Xuyên Mộc. Người nghiên cứu xây dựng quy trình DH môn CN 10 theo định hướng PTNLGQVĐST như sau:
Hình 3.1. Quy trình dạy học môn Công nghệ 10 theo định hướng phát triển
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Nghiên cứu nhiệm vụ phát
triển NLGQVĐST trên mục tiêu bài học
Lựa chọn nội dung/ chủ đề DH có thể PTNLGQVĐST
Nhận định khả năng thực hiện (trình độ, NL của HS, phương tiện,...) Lựa chọn nội dung PP và
hình thức tổ chức DH Dẫn đến tình huống có VĐ mở và tìm hiểu về VĐ
Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động GQVĐ Kiểm tra, đánh giá NLGQVĐVST của HS TỔ CHỨC DẠY HỌC THIẾT KẾ DẠY HỌC Tạo ý tưởng GQVĐ Hướng dẫn HS sử dụng PP trong quy trình nếu HS chưa thành thạo
72
- Khâu “Thiết kế dạy học”: Nghiên cứu bài học, lựa chọn nội dung/chủ đề
DH mở có thể PTNLGQVĐST, nhận định khả năng thực hiện của HS dựa trên trình độ, NL, phương tiện, lựa chọn PP, hình thức tổ chức,… đây là giáo án DH.
- Khâu “Tổ chức dạy học”: Qua 4 bước của GQVĐST và hoạt động tương ứng, chi tiết như sau:
Hình 3.2. Các bước giải quyết vấn đề và sáng tạo với hoạt động tương ứng. Bước 1: Dẫn đến tình huống có vấn đề mở và tìm hiểu vấn đề.
Nêu tình huống có VĐ mở. VĐ được nêu nên bao hàm GQ nội dung bài học (nếu VĐ trong bài học có duy nhất một giải pháp đúng đã có trong SGK, GV phải tìm cách đưa HS vào GQ một VĐ khác mang tính mở nhưng thông qua đó biết được giải pháp của VĐ trong mục tiêu bài học).
Dẫn đến tình huống VĐ mở, tìm hiểu VĐ
Nêu tình huống có VĐ mở Tìm hiểu về VĐ
Lựa chọn cơ hội cho VĐ (PP GQVĐ và ST) và đóng khung giới hạn VĐ cần tìm hiểu
1
Tạo ý tưởng GQVĐ
HS sử dụng PP GQVĐ và ST
Nhóm HS cùng ý tưởng vào một nhóm Lựa chọn giải pháp GQVĐ tối ưu mà khả thi nhất với nhóm để thực hiện
2
Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động GQVĐ
Giao nhiệm vụ GQVĐ cho HS và đưa ra điều kiện giới hạn để thực hiện GQVĐ mà HS lựa chọn
Các nhóm HS báo cáo kết quả thực hiện GQVĐ theo kế hoạch dự kiến
3
Kiểm tra – đánh giá Tính mới và khả thi của giải pháp thực hiện
Tính mới, tính sáng tạo của kết quả GQVĐ Kiểm tra quá trình hoạt động GQVĐ và ST của HS 4
73
Tìm hiểu về VĐ (qua tài liệu, sách báo, mạng,… có thể tiến hành cùng tiết hoặc tiết tiếp theo để có thời gian tìm hiểu). HS phát hiện VĐ và tự nhận định được VĐ thật sự là VĐ cần GQ (GV hỗ trợ HS phát hiện và nhận định VĐ khi cần). Không giới hạn VĐ được phát hiện.
Lựa chọn cơ hội cho VĐ cần GQ (điều kiện thực hiện VĐ - dựa trên lợi thế của cá nhân hay nhóm trong lớp học) và đóng khung giới hạn VĐ cần tìm hiểu (tùy theo VĐ tìm hiểu mà giới hạn cho phù hợp với khả năng và thời lượng).
Bước 2: Tạo ý tưởng GQVĐ (cá nhân khi đưa ý tưởng GQVĐ và nhóm khi
lựa chọn cách GQVĐ khả thi).
Cho HS sử dụng PP GQVĐ và ST tìm được nhiều cách GQVĐ. VD: PP não công.
Cho HS cùng ý tưởng vào một nhóm (4-6 HS).
Lựa chọn cách GQVĐ mà nhóm cho là khả thi nhất để thực hiện.
Bước 3: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động GQVĐ
Dựa trên ý tưởng của các nhóm, GV và HS lựa chọn giải pháp tối ưu.
GV giao nhiệm vụ cho HS. Đồng thời đưa ra điều kiện giới hạn để thực hiện kiểm nghiệm PP GQVĐ mà HS lựa chọn (nếu cần) và giới hạn thời gian kiểm nghiệm hoạt động GQVĐ.
Thực hiện GQVĐ (kết quả có thể là PP mới, ý tưởng mới, sản phẩm mới) và liên hệ bài học, HS nắm được bài.
Các nhóm HS báo cáo kết quả thực hiện GQVĐ theo dự kiến khi giao nhiệm vụ GQVĐ (chú ý đến tính mới của giải pháp thực hiện).
Bước 4: Kiểm tra, đánh giá
Kết hợp đánh giá GV – HS, HS – HS, HS tự đánh giá (tùy theo nội dung và thời lượng bài học)
Kiểm tra quá trình hoạt động GQVĐ của HS.
GV đánh giá khả năng GQVĐ và ST (đánh giá mức độ GQVĐ và ST theo mức độ đánh giá GQVĐ và mức độ ST cái mới trên tình huống và giải pháp phụ thuộc điều kiện, hoàn cảnh HT).
74
Chú ý:
o Liên hệ để HS thấy được tầm quan trọng của bài học vào thời điểm thích hợp suốt quá trình DH.
o Các bước trong khâu tổ chức DH có thể không tịnh tuyến mà khi cần thiết có thể quay lại bước cần đối chiếu mà điều chỉnh để nhiệm vụ được giao phù hợp với mức độ GQVĐ và ST của HS, đảm bảo hoạt động GQVĐ và ST của HS được thực hiện khả thi.
o Khi thực hiện GQVĐ thường HS tự thực hiện hoặc giao về nhà.
o PP bản đồ tư duy có thể sử dụng suốt quá trình học mà thấy phù hợp với nội dung để tổng hợp ý tưởng và cách GQVĐ của HS đưa ra cũng như hệ thống bài học.
o Các PP sử dụng trong luận văn (4 PP trong mục 1.4.3) khi áp dụng vào quy trình có thể sử dụng linh hoạt phối hợp tùy theo nội dung bài cho phù hợp, trong quy trình không nhất thiết phải dùng cả 4 PP đã nêu. VD: Nếu bài có thể tạo sản phẩm thì mới kết hợp dùng PP ST STEM. Và GV chỉ hướng dẫn HS sử dụng các PP trong quá trình tổ chức DH khi GV nhận thấy PP đó HS chưa thành thạo.
3.4. VẬN DỤNG MINH HỌA
Lập kế hoạch bài dạy: Người nghiên cứu lập kế hoạch bài dạy theo khuyến
khích về đổi mới PPDH của Bộ, Sở; theo quy định của Ban giám hiệu nhà trường và theo kế hoạch DH; cùng với sự hỗ trợ của các GV trong nhà trường và dựa trên cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại, khu nhà kính, khu thí nghiệm và TN của nhà trường hiện có.
Nguyên tắc thiết kế bài dạy:
Thiết kế bài dạy là khâu không thể thiếu khi lên lớp. Việc thiết kế bài dạy căn cứ vào các nguyên tắc: (1) Phát huy vai trò chủ thể của HS. Đây là khâu quan trọng của DH. HĐDH phải luôn hướng tới tạo hứng thú, tích cực, chủ động và ST của người học trong GQ nhiệm vụ HT, (2) Chú trọng đặc trưng môn học. Môn CN có liên hệ chặt chẽ với các môn học khác và là môn ứng dụng, vận dụng các kiến thức khoa học
75
vào thực tiễn. Khi thiết kế bài dạy, cần tích hợp liên môn đồng thời gắn với thực tiễn giúp người học có cái nhìn tổng quan và kiến thức sâu rộng giúp tìm ra cách GQVĐ theo cách mới, tốt hơn, (3) Đảm bảo mục tiêu bài học. Bám sát mục tiêu bài học, phù hợp trình độ HS. Mức độ kiến thức trọng tâm theo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, (4) Chú ý các đặc trưng riêng của mỗi bài học. Như bài dạy về lý thuyết, thực hành, STEM. Mỗi bài học cần được thiết kế theo đặc trưng riêng phù hợp với điều kiện thực tế giảng dạy, (5) Vận dụng chọn lọc nội dung, PP phù hợp với DH theo định hướng PTNLGQVĐST. Có nhiều PP sử dụng trong quy trình DH theo định hướng PTNLGQVĐST nhưng mỗi bài cần sử dụng PP phù hợp mới phát huy tối đa khả năng GQVĐ và ST của HS mà vẫn đảm bảo các nguyên tắc trên.
3.4.1. Vận dụng minh họa 1 (Theo bài – Chi tiết ở phụ lục 8.1) Tên bài: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG Tên bài: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Trình bày được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng. - Mô tả được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật, sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được các thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng, rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, khái quát hóa.
- Tìm hiểu và phát hiện được các vấn đề kiến thức cần mở rộng xung quanh công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong việc tìm hiểu đặc tính giống cây trồng và lựa chọn cây trồng phù hợp khi có điều kiện tham gia trồng trọt.
76
B. NỘI DUNG DẠY HỌC
I. Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng
- Đánh giá khách quan, chính xác và công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và hệ thống luân canh.
- Nắm được các yêu cầu kỹ thuật canh tác và hướng sử dụng những giống mới được công nhận.
II. Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng 1.Thí nghiệm so sánh giống
- So sánh giống mới với giống sản xuất đại trà (ĐC) về các chỉ tiêu: Sinh trưởng, phát triển, năng xuất, chất lượng và tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh.
2. Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật
- Kiểm tra đề xuất của cơ quan chọn giống về quy trình kỹ thuật gieo trồng. - Tiến hành ở mạng lưới khảo nghiệm giống Quốc gia để xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón của giống,...
- Sau khảo nghiệm, những giống đáp ứng yêu cầu sẽ được cấp chứng nhận sản xuất đại trà.
3. Thí nghiệm sản xuất, quảng cáo
- Bố trí sản xuất trên diện tích lớn → tổ chức hội nghị đầu bờ để khảo sát, đánh giá kết quả.
- Đồng thời phổ biến, quảng cáo giống mới đặc biệt là trên các phương tiện thông tin đại chúng.
C. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HS
* Định hướng phát triển năng lực chính là:
- NL phát hiện và GQVĐ: Biết xem xét VĐ theo nhiều hướng khác nhau để phát hiện VĐ. Vận dụng kiến thức để GQVĐ và các tình huống học tập đặt ra. HS có khả năng nhận định vấn đề liên quan đến khảo nghiệm giống cây trồng. Phát hiện VĐ và đề xuất ý tưởng để đóng góp cho việc lựa chọn giống cây trồng phù hợp với điều kiện đất đai cần trồng trọt.
77
- NLST: Có khả năng tạo ra ý tưởng ST trước, trong hoặc sau khi học tập. Tạo ra ý tưởng trong công tác khảo nghiệm giống cây trồng, có sự khác biệt khả thi trong