8. Kết cấu của đề tài
3.3.3 Đối với hộ nông dân
- Cần tích cực học hỏi để nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất khóm. Mặt khác, nông dân nên mạnh dạn đầu tư ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, nhằm nâng cao chất lượng, năng suất khóm. Sử dụng tốt nguồn lực sẵn có và hợp tác chặt chẽ với công ty để có hiệu quả liên kết tốt hơn, an tâm sản xuất trên cơ sở tin tưởng đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước.
- Tăng cường mở rộng các mối liên kết trong quá trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm khóm. Tuân thủ các quy trình, quy định về sản xuất khóm an toàn, đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm khóm theo tiêu chuẩn.
- Người sản xuất cần đầu tư thâm canh cho việc phát triển cây khóm của hộ mình. Bên cạnh đó cũng cần chú ý tới công tác bảo vệ môi trường sinh thái, tránh tình trạng vì mục đích lợi nhuận mà quên đi vấn đề sức khỏe, đạo đức, an toàn thực phẩm cũng như môi trường.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Chương 3 đã đề xuất các giải pháp để phát triển cây khóm trên địa bàn tỉnh Tiền Giang trong tương lai. Các giải pháp nêu trên dựa theo quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển của tỉnh Tiền Giang. Những giải pháp được đưa ra trên cơ sở xem xét những hạn chế cũng như nguyên nhân của các hạn chế trong công tác phát triển cây trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó cũng nêu ra các kiến nghị lên cấp trên để nâng cao tính hiệu quả cho các giải pháp này
KẾT LUẬN
Tỉnh Tiền Giang là tỉnh có địa hình khá thuận lợi cho phát triển các cây công nghiệp và cây nông nghiệp. Địa hình và đất đai đa dạng phong phú tạo nên cơ cấu kinh tế cũng như cơ cấu cây trồng vật nuôi phong phú, đa dạng. Trong đó, vùng Đồng Tháp Mười có điều kiện và tiềm năng để phát triển cây khóm cho toàn tỉnh, các điều kiện tự nhiên, xã hội rất phù hợp cho việc trồng và phát triển cây khóm. Đặc biệt trên địa bàn tỉnh còn có nhà máy thu mua khóm nguyên liệu cho nên việc phát triển cây khóm trở thành chủ trương hàng đầu nhằm nâng cao thu nhập và tạo công ăn việc làm cho người lao động trong vùng.
Sau 3 năm thực hiện sản xuất, diện tích khóm hiện nay trên toàn tỉnh đạt hơn 14.000 ha. Tuy rằng sản lượng còn thấp so với tiềm năng, quá trình sản xuất còn gặp khó khăn nhưng những kết quả đạt được đã phần nào khích lệ, cổ vũng người sản xuất, tạo lòng tin vào tính hiệu quả của cây khóm, góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho người dân. Nguyên nhân của những khó khăn, tồn tại trên là do hệ thống thu mua khóm hoạt động còn thiếu chặt chẽ, thiếu hiệu quả đôi khi còn gây khó khăn cho nông dân trong cung ứng khóm.
Ngoài hiệu quả kinh tế, việc phát triển cây khóm trên địa bàn tỉnh còn mang lại hiệu quả về xã hội khi tạo việc làm giải quyết nhu cầu lao động dư thừa trong các huyện, xã. Sản xuất vùng nguyên liệu góp phần bảo vệ tài nguyên, nâng cao diện tích che phủ tạo nên môi trường sinh thái bền vững, phân bổ lại lao động, dân cư, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng.
Để nâng cao hiệu quả việc trồng khóm cần áp dụng đồng bộ cơ cấu giải pháp về cả vĩ mô và vi mô, giải pháp vĩ mô chủ yếu là chính sách về vốn, đất đai, khoa học kỹ thuật. Các giải pháp vi mô được áp dụng cho các loại hình tham gia sản xuất, từng giống khóm cụ thể.
Đồng hành với giải pháp về tổ chức quy hoạch và kỹ thuật công nghệ, cần chú trọng hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật (nhất là khâu bảo quản, chế biến và vận chuyển), bảo đảm vệ sinh môi trường khu vực sản xuất; thực hiện đồng bộ các giải pháp về tổ chức liên kết chuỗi giá trị từ sản xuất - chế biến -
tiêu thụ, tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp kết nối với vùng sản xuất khóm theo hướng mô hình ký kết hợp đồng đầu tư và tiêu thụ sản phẩm.
Chọn đúng vùng, đầu tư đúng trọng điểm, sẽ tạo được động lực phát triển ngành cây ăn quả nói chung và cây khóm nói riêng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang; khuyến khích được người nông dân đồng thuận, phấn khởi, yên tâm sản xuất, góp phần đưa nông nghiệp - nông dân - nông thôn Tiền Giang ngày càng phát triển trên con đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Có thể nói, việc đánh giá hiện trạng và đưa ra các giải pháp nhằm phát triển cây khóm trên địa bàn tỉnh Tiền Giang trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết. Mỗi giải pháp đều có ưu điểm riêng. Vì vậy, trong quá trình thực hiện cần phải áp dụng đồng bộ, linh hoạt nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Do thời gian tìm hiểu vấn đề và quá trình thực hiện đề tài không nhiều, tài liệu tham khảo chưa thật đồng bộ và kiến thức về khoa học về cây khóm còn hạn chế nên luận văn tác giả thực hiện trước hết nhằm đạt được mục đích, yêu cầu của việc học tập và nghiên cứu khoa học, tuy nhiên không thể tránh khỏi khuyết điểm, rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thấy cô để luận văn ngày càng hoàn thiện và trở nên thiết thực hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phạm Văn Biên (2003), tiêu thụ nông sản cho nông dân - những vấn đề cần giải
quyết khi thực hiện quyết định 80/TTg, kỹ thuật quản lý, nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 08/2003
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1999), dự án phát triển sản xuất khóm
giai đoạn 1999 - 2010, Hà Nội.
Thành Công (2011), Tiền Giang: Nghề trồng khóm “hồi sinh”, Báo Công thương
điện tử, truy cập ngày 13 tháng 05 năm 2020, https://congthuong.vn/tien-giang-nghe-
trong-khom-hoi-sinh-29806.html
Cục thống kê tỉnh Tiền Giang (2019), Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang 6
tháng đầu năm 2019, cổng thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang, truy cập ngày 22 tháng 03
năm 2020, http://tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin?/tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-tinh-tien-giang- 6-thang- đ au-nam-2019/16427262
Mai Thanh Cúc và cộng sự (2005), giáo trình phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp.
Đường Hồng Dật (2003), cây khóm và kỹ thuật trồng, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội.
Đường Hồng Dật, Phan Thị Nguyệt Minh (2001), thanh niên làm kinh tế trang
trại, NXB Thanh niên, Hà Nội.
Phạm Vân Đình (2005), giáo trình chính sách nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1999), giáo trình kinh tế Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
Nguyễn Mậu Dũng, Nguyễn Văn Song, Vũ Thị Phương Thụy (2006), giáo trình
kinh tế và tài nguyên môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Vũ Mạnh Hải, Trần Thế Tục (1997), khả năng phát triển cây khóm Cayenne phục
vụ chế biến đồ hộp ở miền bắc Việt Nam, tạp chí nông nghiệp và công nghệ thực phẩm.
Vũ Mạnh Hải, Trần Thế Tục (1997), kỹ thuật trồng khóm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Trịnh Nhất Hằng (2018), Thế mạnh của cây dứa trên vùng đất phèn, Tạp
chí nông thôn Việt, truy cập ngày 16 tháng 05 năm 2020,
http://nongthonviet.com.vn/nong-san-viet/trai-dua/201811/the-manh-cua-cay-dua-tren- vung-dat-phen-735936/
Vũ Đức Hạnh, Nguyễn Mậu Dũng (2013), thực trạng liên kết trong sản xuất khóm
nguyên liệu của các hộ dân với công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao, tạp
chí khoa học và phát triển.
Thanh Luông (2018), Hiệu quả bước đầu tư thực hiện đề án tái cơ cấu ngành
nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, cổng thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang,
truy cậy ngày 12 tháng 05 năm 2020, http://tanphuoc.tiengiang.gov.vn/chi-tiet- tin?/hieu-qua-buoc-dau-tu-thuc-hien-de-an-tai-co-cau-nganh-nong-nghiep-gan-voi-xay- dung-nong-thon-moi/9016259
Lý Oanh (2019), Dân số Tiền Giang năm 2019 là 1.764.185 người, Cổng thông tin cơ quan của đảng bộ đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Tiền Giang, truy cập ngày 22 tháng 03 năm 2020, http://baoapbac.vn/xa-hoi/201907/dan-so-viet-nam-tren-96-trieu- nguoi-dan-so-tien-giang-nam-2019-la-1764185-nguoi-863024/index.htm
Vũ Thị Ngọc Phụng (2006), giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động - xã hội. Sở giao thông vận tải tỉnh Tiền Giang, Thực trạng và tiềm năng xuất khẩu khóm
Tiền Giang, Cổng thông tin sở giao thông vận tải tỉnh Tiền Giang, truy cập ngày 13
tháng 05 năm 2020, http://sgtvt.tiengiang.gov.vn/chi-tiet- tin/-/asset_publisher/content/thuc-trang-va-tiem-nang-xuat-khau-khom-tien-giang? GroupId=1116920
Nguyễn Phúc Thọ (2006), giáo trình kinh tế vĩ mô, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Minh Trí (2019), Giá khóm tăng, nông dân Đồng Tháp Mười lãi lớn, Cổng thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang, truy cập ngày 13 tháng 05 năm 2020, http://tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin?/gia-khom-tang-nong-dan-ong-thap-muoi-lai-
lon/17709446
Mộng Tuyết (2019), Phát triển diện tích cây ăn trái đặc sản trên vùng Đồng Tháp
http://tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin?/phat-trien-dien-tich-cay-an-trai-ac-san-tren-vung- ong-thap-muoi/19440182
UBND tỉnh Tiền Giang - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2019), Báo cáo tình hình sản xuất cây ăn trái giai đoạn 2013 - 2018.
UBND tỉnh Tiền Giang (2015), Quyết định số 1333/QĐ - UBND ban hành ngày 28 tháng 05 năm 2015, Quyết định về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Phước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
UBND tỉnh Tiền Giang (2017), Báo cáo số 209/BC - UBND ban hành ngày 21 tháng 11 năm 2017, báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018
UBND tỉnh Tiền Giang (2018), Báo cáo số 249/BC - UBND ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2018, báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019
UBND tỉnh Tiền Giang (2019), Báo cáo số 191/BC - UBND ban hành ngày 30 tháng 10 năm 2019, báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020
UBND tỉnh Tiền Giang (2019), Giới thiệu về Tiền Giang, cổng thông tin điện tử
tỉnh Tiền Giang, truy cập ngày 22 tháng 03 năm 2020, http://tiengiang.gov.vn/chi-tiet- tin/?/gioi-thieu-ve-tien-giang/11243313
Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2003), báo cáo tổng hợp và rà soát quy
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 DANH SÁCH CHUYÊN GIA PHỎNG VẤN
STT Họ và Tên Chức vụ Điện thoạiDĐ Email
1 Võ Thị Kim Phương Phó Chi cục
trưởng 0907424876 vothikimphuong@tiengiang.gov.vn 2 Nguyễn Thành Biểu Trưởng phòng
HCTH 0917097885 nguyenthanhbieu@tiengiang.gov.vn 3 Trần Ngọc Hiền Phương phòng HCTHPhó trưởng 0932200253 tranngochienphuong@tiengiang.gov.vn 4 Nguyễn Thanh Tâm Chuyên viên 0353003253 Thanhtam18101963@gmail.com 5 Huỳnh Thị Thu Hằng Chuyên viên 0338696119 hangbvtvtg@gmail.com
6 Nguyễn Thị Thúy Liểu Chuyên viên 0949264134 thuylieu1404@gmail.com 7 Lê Thị Thanh Thủy Chuyên viên 0987788207 thuysnntg@gmail.com 8 Lý Hùng Chuyên viên 0916270137 Lyhung240184@gmail.com 9 Nguyễn Quốc Hòa Chuyên viên 0986945695 Nguyenquochoa86@gmail.com 10 Trần Thị Phương Thảo Chuyên viên 0946323149 phuongthaosnntg@gmail.com 11 Nguyễn Thị Yến Nhi Chuyên viên 0367277 598 Nguyenyennhi77598@gmail.com
Phụ lục 2 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
Kính thưa quý vị, chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu về đề tài “Phát triển cây khóm
trên địa bàn tỉnh Tiền Giang”, xin quý vị vui lòng giúp chúng tôi trả lời các câu hỏi
dưới đây, chúng tôi xin cam đoan bảo mật những thông tin quý vị cung cấp và chỉ dùng cho việc nghiên cứu này.
Chân thành cảm ơn !
Họ và tên: ... Đơn vị công tác: ... Trình độ văn hóa:... 1, Theo qúy vị với tiềm năng về nhu cầu tiêu dùng như hiện nay thì việc phát triển cây khóm trên địa bàn tỉnh Tiền Giang là cần thiết hay không?
a, Không cần thiết b, Cần thiết
c, Rất cần thiết
2, Theo quý vị để có thể phát triển cây khóm trên toàn địa bàn tỉnh thì cần phải tập trung vào những hoạt động nào?
a, Quy hoạch, quy mô diện tích trồng b, Tổ chức sản xuất
c, Thu hoạch và chế biến d, Kênh tiêu thụ
e, Khác: ... 3, Theo quý vị việc áp dụng tiêu chuẩn GAP trong việc trồng khóm là cần thiết hay không? a, Không cần thiết b, Cần thiết c, Rất cần thiết Lý do không cần thiết : ... ...
4, Theo quý vị, việc áp dụng kỹ thuật trồng theo tiêu chuẩn GAP sẽ mang lại lợi ích và khó khăn gì?
- Lợi ích: ... - Khó khăn:... 5, Hiện nay khóm trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đang tiêu thụ qua 3 kênh là tự tiêu thụ, thông qua thương lái và thông qua các doanh nghiệp, công ty chế biến. Quý vị đánh giá như thế nào về tình hình tiêu thụ hiện nay đối với trái khóm Tiền Giang?
a, Không hợp lý b, Hợp lý
c, Rất hợp lý
Lý do không hợp lý:... ... 6, Theo quan điểm của quý vị có cần phát triển thêm một kênh tiêu thụ mới nào nữa hay không và kênh tiêu thụ đó là gì?
... ... 7, Quý vị đánh giá như thế nào về tiềm năng phát triển khóm Tiền Giang hiện nay ở thị trường trong nước lẫn quốc tế?
a, Không tiềm năng b, Tiềm năng
c, Rất tiềm năng
8, Theo quý vị để có thể đấy mạnh các kênh tiêu thụ khóm Tiền Giang ra các thị trường trong nước lẫn nước ngoài thì cần phải chú trọng đến những yếu tố nào?
a, Giá
b, Nguồn nguyên liệu
c, Mối liên kết giữa các đối tượng trong kênh tiêu thụ d, Chất lượng sản phẩm
e, Khác:... f, Tất cả các ý trên
9, Xin quý vị cho biết các nhân tố nào sẽ tác động đến việc phát triển cây khóm trên địa bàn tỉnh Tiền Giang?
a, Giá
b, Thị trường
c, Chính sách pháp luật d, Điều kiện tự nhiên e, Nguồn nhân lực f, Khoa học kỹ thuật
g, Khác:...
h,Tất cả các ý trên 10, Xin quý vị cho biết thực trạng phát triển cây khóm trên địa bàn tỉnh Tiền Giang hiện nay đang có những điểm mạnh và điểm yếu gì, bên cạnh đó những cơ hội và thử thách mà nó đang gặp phải là gì? Điểm mạnh:... ... Điểm yếu:... ... Cơ hội:... ... Thách thức:... ...
11, Với những khó khăn kể trên thì theo quan điểm của quý vị cần phải có những giải pháp nào để có thể phát triển cây khóm trên địa bàn tỉnh Tiền Giang trong thời gian tới? ...
...
...
...
Phụ lục 3 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO NÔNG HỘ
Kính thưa quý vị, chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu về đề tài “Phát triển cây khóm
trên địa bàn tỉnh Tiền Giang”, xin ông/bà vui lòng giúp chúng tôi trả lời các câu hỏi
dưới đây. Chúng tôi cam đoan bảo mật những thông tin quý vị cung cấp và chỉ sử dụng cho việc nghiên cứu này.
Chân thành cảm ơn !
Tên người phỏng vấn:...Giới tính:……….. Nghề nghiệp:...Tuổi:………. Địa chỉ (Huyện/xã):... Trình độ văn hóa:
Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trình độ chuyên môn:
Trung học Cao đẳng Đại học
Mức thu nhập:
Giàu, khá Trung bình Nghèo
I. Các nguồn lực cho sản xuất kinh doanh và điều kiện sống của hộ gia đình
1. Nguồn nhân lực của hộ gia đình
STT Họ và Tên Quan hệ vớichủ hộ Tuổi Giớitính Trìnhđộ nghiệpNghề
1 2 3 4 5 6 7 2. Quan hệ xã hội
Ông bà có tham gia tổ chức xã hội nào không?
Có Không
Nếu có, xin ông/bà cho biết tên cụ thể: