Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn, trình độ lành nghề
Bảng 3.1.Trình độ chuyên môn của lao động (Đơn vị : Người) 2 0 1 7 2 0 1 8 T r ê n ĐH 3 5 Đ ại Học 4 4 6 4 CĐ/ T H C N 9 9 9 4 Sơ Học 7 4 Tổn g 1 4 3 1 6 7
(Nguồn: Phòng TCCB Truyền tài điện Thành phố Hồ Chí Minh)
Căn cứ vào số liệu trên, ta có thể thấy số lao động quản lý có trình độ Cao
đẳng/Trung học chuyên nghiệp, đại học và trên đại học ngày càng tăng lên. Về cơ cấu nhân sự đã có sự chuyển biến rõ rệt về chất lượng, đưa yếu tố con người lên hàng đầu trong các vấn đề ưu tiên giải quyết. Tuy nhiên, trình độ lao độngquản lý trên đại học mớichỉ chiếmmột tỷ lệnhỏ (1.32%). Đây là một tỉ lệthấp so với yêu
cầucủa ngành giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tếnhư ngành truyềntảiđiện.
Bảng 3.2.Trình độ lành nghề của công nhân kỹ thuật (Đơn vị: Người) Chỉ tiêu Tổng Bậc 1,2 Bậc 3,4 Bậc 5,6 Bậc 7
Số lượng 195 85 69 36 5
% 100 44.28 34.73 19.5 1.49
(Nguồn: Phòng TCCB Truyền tài điện Thành phốHồ Chí Minh; năm 2018) Nhìn vào bảng số liệu trên, có thể thấy số công nhân kỹ thuật bậc 1,2 và bậc
3,4 có tỉ lệ cao nhất, chiếm 44.28% và 34.73% so với tổng số công nhân, số công nhân bậc 5,6 cũng chiếm tỷ lệ khá cao(19.5%).Qua đó ta thấy, ở công ty số công nhân có trình độ tay nghề cao đã chiếm tỉlệ khá lớn. Tuy nhiên, số công nhân này
làm việc nhất là với đặc điểm của ngành có nhiều sự cố đòi hỏi phải làm thêm ca, thêm giờ liên tục.