Xây dựng thang đo và mã hóa dữ liệu các biến phụ thuộc và độc lập

Một phần của tài liệu Luận văn các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại truyền tải điện thành phố hồ chí minh​ (Trang 58)

Từ kết quả phương pháp định tính, tác giả có được mô hình thang đo đo lườngmức độcảm nhận của nhân viên về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng

của nhân viên (Bảng 3.5, Phụclục 2). Tác giả phân được 9 nhân tốvới 44 biến. Về thang đođolường mức độsự hài lòng của nhân viên tác giả phân được 6 biến quan sát (Bảng 3.6, Phụ lục 2) và được mã hóa theo bảng câu hỏi(Phụlục

1).

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 tác giả giới thiệu tổng quan về Công ty Truyền tải Điện Thành

phố Hồ Chí Minh, phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực, công tác tuyển dụng và bố trí sắpxếp nhân lực, công tác đào tạo và phát triển,cũngnhư là công tác động viên, khen thưởng nhân lực tại Truyền tải Điện Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đóthiếtkế nghiên cứu, xây dựng thang đo, mã hóa dữliệu và xác định phương pháp phân tích sẽsửdụng và tiến hành khảo sát.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN

VIÊN TẠI TRUYỀN TẢI ĐIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MİNH 4.1. Phân tích kết quả mẫu khảo sát

4.1.1. Mô tả mẫu quan sát

Mẫukhảo sát đưa ra với 300 bảng câu hỏi cho các Cán bộ công nhân viên (bao

gồm cấp quản lý và nhân viên) làm việc tại Truyền tải điện Thành phố Hồ Chí Minh, sau đó thu về, xem xét và loại đi các phiếu khảo sát trảlời không đạt yêu cầu

và làm sạch dữ liệu, mẫu nghiên cứu còn lại đưa vào phân tích là 257. Qua việc

phát phiếu điều tra ta có kếtquả sau:

Cơcấumẫuvềgiới tính

Bảng 4.1.Cơ cấu mẫu về giới tính (Đơn vị: Người) Giới tính Tổng số % % Hợp lệ

Nam 170 66.1 66.1

Nữ 87 33.9 33.9

TỔNGCỘNG 257 100 100

(Nguồn:Tổnghợpcủa tác giảtừkếtquảkhảo sát)

Sốđối tượngkhảo sát nam được khảo sát là 170 người,chiếmtỷ lệ 66.1%. Số đốitượngkhảo sát nữđượckhảo sát là 87 người,chiếmtỷlệ 33.9%.

Cơcấumẫuvềđộtuổi

Bảng 4.2.Cơ cấu mẫu về độ tuổi (Đơn vị: Người) Độ tuổi Tổng số % % Hợp lệ Dưới 25 tuổi 44 17.1 17.1 Từ 25 đếndưới 30 tuổi 123 47.9 47.9 Từ 31 đếndưới 35 tuổi 69 26.8 26.8 Trên 35 tuổi 21 8.2 8.2 TỔNG CỘNG 257 100.0 100.0

Số đối tượng khảo sát dưới 25 tuổi được khảo sát là 44 người, chiếm tỷ lệ

17.1%.

Số đối tượng khảo sát từ 25 đến dưới 30 tuổi được khảo sát là 123 người, chiếmtỷlệ 47.9 %.

Sốđốitượngkhảo sát từ 31 đếndưới 35 tuổi đượckhảo sát là 69 người,chiếm tỷlệ 26.8%.

Số đối tượng khảo sát trên 35 tuổi được khảo sát là 21 người, chiếm tỷ lệ

8.2%.

Cơcấumẫuvề thâm niên làm việc

Bảng 4.3.Cơ cấu mẫu về thâm niên làm việc (Đơn vị: Người)

Thâm niên làm việc Tổng số % % Hợp lệ

Dưới 2 năm 119 46.3 46.3

Từ 2 nămđếndưới 5 năm 100 38.9 38.9

Từ 5 nămđếndưới 10 năm 33 12.8 12.8

Trên 10 năm 5 1.9 1.9

TỔNG CỘNG 257 100.0 100.0

(Nguồn:Tổnghợpcủa tác giảtừkếtquảkhảo sát)

Sốđốitượngkhảo sát làm việc dưới 2 nămđượckhảo sát là 119 người,chiếm tỷlệ 46.3%.

Sốđốitượngkhảo sát làm việc từ 2 nămđếndưới 5 nămđược khảo sát là 100

người,chiếmtỷlệ 38.9%.

Sốđốitượngkhảo sát làm việc từ 5 nămđếndưới 10 nămđược khảo sát là 33

người,chiếmtỷlệ 12.8%.

Sốđốitượngkhảo sát làm việc trên 10 nămđượckhảo sát là 5 người,chiếmtỷ lệ 1.9%.

Cơcấumẫuvề trình độhọcvấn.

Theo khảo sát thì số lượng lao khác chiếm 28.4% với 73 người, số người có trình độ trung cấp là 66 người chiếm 25.7%, số người có trình độ cao đẳng và đại họclầnlượtchiếm 21.4% và 24.5%.

Bảng 4.4.Cơ cấu mẫu về trình độ học vấn (Đơn vị: Người)

Trình độ học vấn Tổng số % % Hợp lệ Trình độ khác 73 28.4 28.4 Trung cấp 66 25.7 25.7 Cao đẳng 55 21.4 21.4 Đạihọc 63 24.5 24.5 TỔNG CỘNG 257 100.0 100.0

(Nguồn:Tổnghợpcủa tác giảtừkếtquảkhảo sát)

Cơcấumẫuvềmức thu nhập

Theo khảo sát thì số lượng lao động có thu nhập từ 7 đến 10 triệu đồng trên

một tháng chiếmtỷlệ cao nhất là 35.4%, với 91 người,tiếp theo là thu nhập trên 15

triệuđồngchiếm 30.7%, với 79 người.

Bảng 4.5.Cơ cấu mẫu về mức thu nhập (Đơn vị: Người)

Trình độ học vấn Tổng số % % Hợp lệ <5 triệuđồng 1 0.4 0.4 Từ 5 - 7 triệuđồng 10 3.9 3.9 Từ 7 - 10 triệuđồng 91 35.4 35.4 Từ 10 - 15 triệuđồng 76 29.6 29.6 Trên 15 triệuđồng 79 30.7 30.7 TỔNG CỘNG 257 100.0 100.0

4.1.2. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s alpha

Các yếutốảnhhưởngđếnsự hài lòng trong công việc

Kết quả thống kê cho thấy, nhân viên đánh giá các yếu tố từ rất thấp đến rất

cao. Nghĩa là, với cùng một phát biểu, có nhân viên hoàn toàn đồng ý, nhưng cũng

có nhân viên hoàn toàn không đồng ý. Điều này có thể lý giải được là do mẫu thu

thập được chọn ở các cộng tác viên là khá nhiều nên có những ý kiến không tập

trung thốngnhất.

Nhìn chung, giá trị trung bình (mean) của các biếnđộclập có sự khác biệt khá cao (mean = 2.79 - 3.49), điều này chứng tỏ có sự đánh giá khác nhau về mức độ

quan trọnggiữa các biếnđộclập.

Các biến quan sát trong thang đo sự hài lòng trong công việc kinh doanh: SHL1 (Công ty truyền được cảm hứng cho tôi trong công việc), SHL2 (Tôi tự nguyện nâng cao kỹ năngđể làm việc tốt hơn), SHL3 (Tôi sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hoàn thành công việc), SHL4 (Tôi thường làm việc với tâm trạng tốt nhất), SHL5 (Tôi luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện tại), SHL6 (Tôi

thấy có động lực trong công việc) với giá trị trung bình khá cao (mean =3.14 - 3.19).

- Yếu tố Chính sách khen thưởng, công nhận - KT.CN

Yếu tố KT.CN có hệsố Cronbach’s alpha = 0.919, hệ sốtương quan tổngbiến

(Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích yếutốtiếp theo (Phụlục 5, mục 2)

- Yếu tố Được tham gia lập kế hoạch - TG.LKH

Yếu tố TG.LKH có hệ số Cronbach’s alpha = 0.905, hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích yếutốtiếp theo (Phụlục 5, mục 2)

- Yếu tố Thương hiệu và văn hóa - TH.VH

Yếu tố TH.VH có hệ số Cronbach’s alpha = 0.896 hệ sốtương quan tổngbiến

(Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0,3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích yếutốtiếp theo (Phụlục 5, mục 2)

- Yếu tố Quản lý trực tiếp - QL.TT

Yếu tố QL.TT có hệ số Cronbach’s alpha = 0.837, hệ sốtương quan tổngbiến

(Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích yếutốtiếp theo (Phụlục 5, mục 2)

- Yếu tố Đào tạo và thăng tiến - DT.TT

Yếu tố DT.TT có hệ số Cronbach’s alpha = 0.878, hệ sốtương quan tổngbiến

(Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích yếutốtiếp theo (Phụlục 5, mục 2)

- Yếu tố Thu nhập và phúc lợi - TN.PL

Yếu tố TN.PL có hệ số Cronbach’s alpha = 0.821, hệ sốtương quan tổngbiến

(Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích yếutốtiếp theo (Phụlục 5, mục 2)

- Yếu tố Môi trường làm việc - MT.LV

Yếu tố MT.LV sau khi đã loại 2 biến quan sát MT.LV1 và MT.LV2, kết quả

phân tích lầnthứ 3 có hệsố Cronbach’s alpha = 0.903, hệsốtương quan tổng

biến (Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0,3 nên đạt yêu cầu đưa

vào phân tích yếutốtiếp theo (Phụlục 5, mục 2)

- Yếu tố Công việc thú vị và thách thức - CV.TT

Yếu tố CV.TT có hệ số Cronbach’s alpha = 0.813, hệ số tương quan tổngbiến

(Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích yếutốtiếp theo (Phụlục 5, mục 2)

- Yếu tố Sự hài lòng - SHL

Yếu tố SHL có hệ số Cronbach’s alpha = 0.834, hệ số tương quan tổng biến

(Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích yếutốtiếp theo (Phụlục 5, mục 2)

Bảng 4.6.Các biến đặc trưng và thang đo chất lượng tốt

TT Thang đo Biến đặc trưng Cronbach’s alpha của thang đo 1 KT.CN KT.CN1, KT.CN2, KT.CN3, KT.CN4, KT.CN5 0.919 2 TG.LKH TG.LKH1, TG.LKH2, TG.LKH3, TG.LKH4, TG.LKH5, TG.LKH6 0.905 3 TH.VH TH.VH1, TH.VH2, TH.VH3, TH.VH4, TH.VH5 0.896 4 QL.TT QL.TT1, QL.TT2, QL.TT3, QL.TT4, QL.TT5, QL.TT6, QL.TT7 0.837 5 DT.TT DT.TT1, DT.TT2, DT.TT3, DT.TT4, DT.TT5 0.878 6 TN.PL TN.PL1, TN.PL2, TN.PL3, TN.PL4, TN.PL5 0.821 7 MT.LV MT.LV3, MT.LV4, MT.LV5, MT.LV6 0.903 8 CV.TT CV.TT1, CV.TT2, CV.TT3, CV.TT4, CV.TT5, CV.TT6 0.813 9 SHL SHL1, SHL2, SHL3, SHL4, SHL5, SHL6 0.834

(Nguồn:Tổnghợpkếtquả phân tích từphầnmềm SPSS)

4.2. Phân tích EFA

Phân tích yếutốđốivớibiếnđộclập

Bảng 4.7.Kiểm định KMO và Bartlett biến độc lập

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.707 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-

Square

9.217E3

Df 861

Sig. .000

(Nguồn:Kếtquả phân tích từphầnmềm SPSS)

KMO = 0.707, thỏa mãn điều kiện: 0.5 < KMO < 1, phân tích yếu tố khám phá là thích hợp cho dữ liệuthựctế.

 Kiểmđịnhtương quan giữa các biến quan sát trong thướcđođạidiện: Kiểmđịnh Bartlett có Sig. < 0.05, nghĩa là các biến quan sát có tương

quan tuyến tính vớiyếutố đạidiện.

 Kiểmđịnhmứcđộgiải thích của các biến quan sát đốivớiyếutố. Cột Cumulative trong bảng Tổng phương sai được giải thích (Total Variance Explained) - (Phụlục 5, mục 3) là 71.055%. Điều này có nghĩa là 71.055% thay đổi củayếutốđượcgiải thích bởi các biến quan sát.

Bảng Tổng phương sai được giải thích (Total Variance Explained) - (Phụ lục

4) cho thấy có 9 yếu tố có giá trị Eigen lớn hơn 1. Đây là 9 yếu tố có được từ kết quả của phân tích yếu tố khám phá. Chi tiết của mỗi yếu tố được thể hiện ở bảng

Ma trậnyếutố xoay (Rotated Component Matrixa) - (Phụlục 5, mục 3)

Bảng Ma trận yếu tố xoay cho thấy các biếnđặc trưngđều có hệ số tảiyếu tố

(Factor loading) lớn hơn 0.5. Có 9 yếu tố đại diện cho động lực với các biến đặc trưngcủayếutốđượcsắp xếplại khác với mô hình lý thuyết ban đầu.

 Yếu tố 1 (Component 1) bao gồm các biến KT.CN1, KT.CN2, KT.CN3, KT.CN4, KT.CN5 đặt tên yếutố này là F1 (KT.CN)

 Yếu tố 2 (Component 2) bao gồm các biến TG.LKH1, TG.LKH2, TG.LKH3, TG.LKH4, TG.LKH5 đặt tên yếutố này là F2 (TG.LKH)

TH.VH3, TH.VH4, TH.VH5 đặt tên cho yếutố này là F5 (TH.VH)

 Yếutố 4 (Component 4) bao gồm các biến QL.TT1,QL.TT2, QL.TT3, QL.TT4, QL.TT5, QL.TT6, QL.TT7 đặt tên cho yếu tố này là F4 (QL.TT)

 Yếu tố 5 (Component 5) bao gồm các biến DT.TT1, DT.TT2, DT.TT3, DT.TT4, DT.TT5 đặt tên cho yếutố này là F5 (DT.TT)

 Yếu tố 6 (Component 6) bao gồm các biến TN.PL1, TN.PL2, TN.PL3, TN.PL4, TN.PL5 đặt tên cho yếutố này là F6 (TN.PL)

 Yếu tố 7 (Component 7) bao gồm các biến MT.LV3, MT.LV4, MT.LV5, MT.LV6 đặt tên yếutố này là F7 (MT.LV)

 Yếu tố 8 (Component 8) bao gồm các biến CV.TT1, CV.TT4, CV.TT6 đặt tên yếutố này là F8 (CV.TV)

 Yếu tố 9 (Component 9) bao gồm biến CV.TT2, CV.TT3, CV.TT5

đặt tên F9 (TT.CV)

Phân tích yếutốđốivớibiếnphụthuộc

 Kiểm định tính thích hợpcủa EFA Bảng 4.10 Kiểmđịnh KMO và Bartlett biếnphụthuộc

Bảng 4.8.Kiểm định KMO và Bartlett biến phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.820 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-

Square

579.662

Df 15

Sig. .000

(Nguồn:Kếtquả phân tích từphầnmềm SPSS)

KMO = 0.820, thỏa mãn điều kiện: 0.5 < KMO < 1, phân tích yếu tố khám phá là thích hợp cho dữ liệuthựctế.

 Kiểmđịnhtương quan giữa các biến quan sát trong thướcđođạidiện: Kiểmđịnh Bartlett có Sig. < 0.05, nghĩa là các biến quan sát có tương

 Kiểmđịnhmứcđộgiải thích của các biến quan sát đốivớiyếutố. Cột Cumulative trong bảng Tổng phương sai được giải thích (Total Variance Explained) - (Phụlục 5, mục 3) là 55.129%. Điều này có nghĩa là 55.129% thay đổi củayếutốđượcgiải thích bởi các biến quan sát.

4.2.1. Điều chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết

Như vậy qua các kiểmđịnhchấtlượng thang đo và các kiểmđịnhcủa mô hình EFA, nhận diện có 9 thang đo đại diện cho các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên và 1 thang đo đại diện cho sự hài lòng với 48 biến đặctrưng.Tổnghợpkếtquảnhư sau:

Bảng 4.9.Mô hình hiệu chỉnh

TT Thang đo Biến đặc trưng Giải thích thang

do

1 KT.CN KT.CN1, KT.CN2, KT.CN3, KT.CN4, KT.CN5

Khen thưởng và công nhận

2 TG.LKH TG.LKH1, TG.LKH2, TG.LKH3, TG.LKH4, TG.LKH5 Đượckế tham gia hoạch lập 3 TH.VH TH.VH1, TH.VH2, TH.VH3, TH.VH4, TH.VH5 Thươngvăn hóa công tyhiệu và 4 QL.TT QL.TT1,QL.TT2, QL.TT3, QL.TT4, QL.TT5, QL.TT6, QL.TT7 Quản lý trựctiếp

5 DT.TT DT.TT1, DT.TT2, DT.TT3, DT.TT4, DT.TT5 Đàotạo và thăng

tiến 6 TN.PL TN.PL1, TN.PL2, TN.PL3, TN.PL4, TN.PL5 Thu nhập và phúc lợi 7 MT.LV MT.LV3, MT.LV4, MT.LV5, MT.LV6 Môi trường làm việc 8 CV.TV CV.TT1, CV.TT4, CV.TT6 Công việc thú vị 9 TT.CV CV.TT2, CV.TT3, CV.TT5 Thách thức trong công việc 10 SHL SHL1, SHL2, SHL3, SHL4, SHL5, SHL6 Sự hài lòng trong công việc Tổng 10 48

Các giảthuyết nghiên cứu ban đầuđượcđiềuchỉnh như sau:

Bảng 4.10.Giả thuyết nghiên cứu điều chỉnh

Biếnđộclập Giả thiết Phát biểu Kỳ vọng Chính sách khen thưởng, công nhận H1

Chính sách khen thưởng, công nhận có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của nhân viên, khi Chính sách khen thưởng,

công nhận được nhân viên đánh giá cao thì mức độ hài lòng

của nhân viên sẽtăng và ngượclại

(+)

Được tham gia lậpkế

hoạch H2

Được tham gia lập kế hoạch có ảnh hưởng tích cực đến sự

hài lòng của nhân viên, khi Được tham gia lập kế hoạch

được nhân viên đánh giá cao thì mức độ hài lòng của nhân viên sẽtăng và ngượclại

(+)

Thươnghiệu

& văn hóa công ty H3

Thương hiệu & văn hóa công ty có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của nhân viên, khi Thương hiệu & văn hóa công ty được nhân viên đánh giá cao thì mứcđộ hài lòng của nhân viên sẽtăng và ngượclại.

(+)

Quản lý trực

tiếp H4

Quản lý trực tiếp có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của

nhân viên, khi Quản lý trựctiếp củacấp trên được nhân viên

đánh giá tăng thì mức độ hài lòng của nhân viên sẽ tăng và

ngượclại.

(+)

Đàotạo &

thăngtiến H5

Đàotạo và thăngtiếnảnhhưởng tích cựcđếnsự hài lòng của

nhân viên, khi Đào tạo và thăng tiến của nhân viên tăng thì

mứcđộ hài lòng của nhân viên sẽtăng và ngượclại. (+)

Thu nhập và phúc lợi H6

Thu nhập và phúc lợi có ảnh hưởng tích cựcđến sự hài lòng

của nhân viên, khi Thu nhập và phúc lợi của nhân viên tăng

thì mứcđộ hài lòng của nhân viên sẽtăng và ngượclại. (+)

Môi trường

làm việc H7

Môi trường làm việc có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng

của nhân viên, khi Môi trường làm việcđược nhân viên đánh

giá cao thì mức độ hài lòng của nhân viên sẽ tăng và ngược lại.

(+)

Công việc

thú vị H8

Công việc thú vị có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của

nhân viên, khi nhân viên đánh giá công việc thú vị thì mức độ hài lòng của nhân viên sẽtăng và ngượclại. (+)

Thách thức

trong công

việc H9

Thách thức có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của nhân viên, khi thách thức được nhân viên đánh giá cao thì mức độ

hài lòng của nhân viên sẽtăng và ngượclại. (+) (Nguồn:Tổnghợpkếtquả phân tích từphầnmềm SPSS)

Kiểm địnhhệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính

giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Nếu các biến có tương quan chặt chẽ thì

phảilưu ý đếnvấnđềđacộngtuyến khi phân tích hồi quy.

Bảng 4.11.Ma trận hệ số tương quan giữa các biến

Correlations KT.CN TG.LKH TH.VH QL.TT DT.TT TN.PL MT.LV CVTV TTCV SHL KT.CN Pearson Correlation 1 -.052 -.062 .097 -.050 .083 .034 .092 .097 .221**

Một phần của tài liệu Luận văn các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại truyền tải điện thành phố hồ chí minh​ (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)