- Đề tài nghiên cứu liên quan 1: “Đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tửtại các chi nhánh ngân hàng thương mại” của Th.S Nguyễn ThịThanh Tâm,
Đại học Công nghiệp Hà Nội, 2018.
Bài nghiên cứu đánh giá vềchất lượng dịch vụ ngân hàng điện tửtại các ngân
hàng thương mạitrên địa bàn huyện Đan Phượng (Thành phốHà Nội), nghiên cứu này sử dụng biến phụ thuộc là sự hài lòng của khách hàng, nghiên cứu mối quan hệgiữa chất lượng dịch vụ và sựthỏa mãn của khách hàng thông qua mô hình đo lường chất
lượng dịch vụ SERVQUAL. Với nền tảng chính là 5 thành phần chất lượng dịch vụ SERVQUAL, thang đo nháp được hình thành. Sau quá trình phỏng vấn một sốkhách hàng và tham khảo ý kiến chuyên gia, thang đo nháp được điều chỉnh và bổ sung các biến sao cho phù hợp với các điều kiện nghiên cứu. Thang đo nghiên cứu gồm 5 thành phần và 19 biến quan sát để đánh giá các thành phần chất lượng dịch vụ ngân hàng
điện tử.Dưới đây là mô hình nghiên cứu đềxuất của đềtài trên:
Sơ đồ2: Mô hình nghiên cứu đềxuất của đềtài nghiên cứu liên quan 1
(Nguồn: Nguyễn ThịThanh Tâm, 2018)
- Đề tài nghiên cứu liên quan 2: “Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ thư viện trường Đại học Bạc Liêu”, Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thanh Tòng, Trường Đại học Tây Đô, Cần Thơ, 2016.
Sự hài lòng của khách hàng Phương tiện hữu hình Sự thấu hiểu Sự tin cậy Cảm nhận về giá dịch vụ Khả năng đáp ứng
Bài nghiên cứu này sử dụng thang đo SERVPERF làm thang đo chính thức, kết hợp với đề xuất một sốyếu tố tác động khác đến sựhài lòng vềchất lượng dịch vụ thư viện (ngoài các yếu tố trong mô hình SERVQUAL). Thang đo nghiên cứu gồm 6 thành phần và 27 biến quan sát, và dưới đây là mô hình nghiên cứu đề xuất của đề tài này:
Sơ đồ3: Mô hình nghiên cứu đềxuất của đềtài nghiên cứu liên quan 2
(Nguồn: Nguyễn Thanh Tòng, 2016)