6. Kết cấu của luận văn
3.4.3. Tăng cƣờng hiệu quả thanh tra, giám sát ngân hàng
cần thay đổi phƣơng pháp giám sát đảm bảo tính đơn giản, dễ thực hiện mới có thể giám sát đƣợc chặt chẽ hoạt động của từng ngân hàng cũng nhƣ của cả hệ thống. Nâng cao chất lƣợng thanh tra bằng cách nắm bắt kịp thời các nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng hiện đại, áp dụng công nghệ mới nhằm giám sát liên tục các ngân hàng thƣơng mại dƣới hai hình thức thanh tra tại chỗ và giám sát từ xa nhằm xử lý kịp thời các vi phạm không tuân thủ quy định pháp luật và ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.
Đổi mới công tác đào tạo, phổ cập kiến thức trong công tác thanh tra góp phần trang bị cho cán bộ kiến thức pháp luật, quản lý Nhà nƣớc, tin học, ngoại ngữ,… nhằm tạo điều kiện để cán bộ thanh tra nắm bắt kịp những khoa học kỹ thuật, công nghệ mới.
Tiếp cận những chuẩn mực và thông lệ quốc tế, ứng dụng những nguyên tắc cơ bản về giám sát hiệu quả hoạt động ngân hàng của Ủy ban Basel, đồng thời tuân thủ nguyên tắc thận trọng trong công tác thanh tra.
Xây dựng tiêu chí cụ thể về đánh giá rủi ro khi thực hiện công tác thanh tra; nội dung hoạt động ngoài thanh tra cần có sự giám sát, theo dõi rủi ro và tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa của thanh tra ngân hàng thông qua mạng trực tuyến với các NHTM.
3.4.4. Đẩy mạnh tái cơ cấu hệ thống Ngân hàng
Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng là cơ hội và cũng là thách thức đối với các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, góp phần nâng cao năng lực hoạt động cũng nhƣ tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh trong hệ thống.
NHNN cần thanh tra đánh giá, phân loại, phân nhóm ngân hàng thƣơng mại dựa vào các tiêu chí, tiêu chuẩn nhóm ngân hàng tốt, an toàn, nhóm ngân hàng hoạt động kém hiệu quả và nhóm các ngân hàng có khả năng phục hồi; khuyến khích sáp nhập để hình thành ngân hàng mới có quy mô lớn hơn, hoạt động hiệu quả hơn.
Đề ra các phƣơng hƣớng, biện pháp xử lý nợ xấu hiệu quả tại các NHTM, hoàn thiện hành lang pháp lý về mua bán nợ nhằm thu hút các nguồn đầu tƣ tài chính bên ngoài góp phần xử lý nợ xấu tồn đọng, giảm thiểu rủi ro hoạt động, lành mạnh hóa tình hình tài chính cho hệ thống ngân hàng.
Cần khoanh vùng, tiến hành thanh tra toàn diện về cơ cấu sở hữu ngân hàng và có lộ trình xử lý dứt điểm tình trạng sở hữu chéo giữa các TCTD, bổ sung luật về sở hữu các TCTD và chế tài xử lý vi phạm.
Tóm lại:
Hoạt động của Agribank CN Kiên Giang nói riêng và của các NHTM nói chung đều phải năm trong khuôn khổ luật pháp của nhà nƣớc. Chính vì vậy, mọi hoạt động phải chịu sự điều chỉnh theo các văn bản quy phạm pháp luật của Chính Phủvà NHNN.
Căn cứ vào mục tiêu hoạt động của Agribank CN Kiên Giang mà tác giải đề xuất những giải pháp nhƣ đã nêu trên, để thực hiện thành công những giải pháp đó thì tác giả xin có vài kiến nghị đối với các cơ quan chức năng lien quan nhƣ Chính Phủ, NHNN và bản than Agribank CN kiên Giang.
Đối với Chính Phủ.
- Tạo hành lang pháp lý cho các Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong đó có Ngân hàng hoạt động kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật.
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống Pháp Luật nhằm tạo môi trƣờng pháp lý đồng bộ, đảm bảo an toàn cho mọi tổ chức tín dụng hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng,các văn bản quy phạm pháp luật cần có sự thống nhất tránh chồng chéo.
- Cần ban hành chính sách hỗ trợ tích cực các NHTM trong nƣớc mở rộng quy mô và phát triển bền vững.
Đối với Ngân hành nhà nước:
- Tiếp tục đẩy mạnh triển khai đề án tái cơ cấu lại hệ thống NHTM theo hƣớng mở rộng hợp tác quốc tế và tham gia hội nhập tài chính quốc tế.
- Rà soát, bổ sung, chỉnh sửa cơ chế, chính sách và các quy định phù hợp với lộ trình thực hiện cam kết gia nhập WTO.
- Tập trung xây dựng hệ thống thanh toán ngân hàng an toàn, hiệu quả và hiện đại ngang tầm với trình độ phát triển của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.
- Hiện đại hóa công nghệ thong tin phù hợp với trình độ phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam và các chuẩn mực quốc tế.
- Khuyến khích các NHTM sử dụng cùng phần mềm quản lý dữ liệu để phát triển thị trƣờng liên ngân hàng và là cơ sở để đa dạng hóa các dịch vụ Ngân hàng hiện đại.
Đối với Agribank CN Kiên Giang
- Nhanh chóng tiến hành tái cấu trúc hệ thống theo hƣớng hiện đại và xây dựng chiến lƣợc kinh doanh ngắn hạn, dài hạn.
- Thong báo chiến lƣợc cụ thể và truyền đạt các thong tin đến từng nhân viên nhằm động viên tất cả mọi ngƣời cùng tham gia một cách nhiệt tình.
- Từng bƣớc xây dựng phƣơng pháp quản trị hiện đại, theo dõi diễn biến hoạt động của ngân hàng và thị trƣờng một cách liên tục để có bƣớc điều chỉnh kịp thời.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Dựa vào việc đánh giá ƣu nhƣợc điểm và phân tích nguyên nhân rủi ro của hệ thống KSNB hoạt động tín dụng tại Agribank CN Kiên Giang, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp để khắc phục những tồn tại, hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng hệ thống KSNB nhằm phát huy vai trò giám sát, ngăn ngừa và quản lý rủi ro tín dụng của nó.
Ngoài ra, hệ thống KSNB đối với hoạt động tín dụng còn tồn tại một số vấn đề nằm ngoài khả năng điều chỉnh của Agribank CN Kiên Giang nên tác giả cũng đã đƣa ra một số kiến nghị đối với NHNN để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống.
Trên đây chỉ là một số giải pháp cho các rủi ro phát hiện đƣợc. Thực tế hệ thống kiểm soát còn tiềm ẩn nhiều rủi ro cần phải theo dõi, nghiên cứu nhằm kịp thời có những giải pháp hữu hiệu để ngăn ngừa và kiểm soát chúng.
KẾT LUẬN
Trong thực tiễn không có một hệ thống kiểm soát nội bộ nào hoàn hảo, nghĩa là một hệ thống có thể ngăn ngừa mọi hậu quả xấu có thể xảy ra. Tuy nhiên, sự tồn tại và phát triển cùa bất kỳ một Doanh Nghiệp, một tổ chức hay một Ngân hàng thƣơng mại không thể thiếu vai trò quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ. Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu và hiệu quả trong các NHTM nói chung và Agribank CN Kiên Giang nói riêng, đặc biệt là đối với hoạt động tín dụng nhằm mang lại sự phát triển an toàn bền vững cho cả hệ thống ngân hàng.
Trong bối cảnh hiện nay, quá trình toàn cầu quá và hội nhập quốc tế đang diển ra mạnh mẽ, Việt Nam gia nhập WTO, AEC, TPP các NHTM đang đứng trƣớc những cơ hội và thách thức về cạnh tranh trong nƣớc và quốc tế. Bên cạnh đó,quá trình cổ phần hóa các NHTM quốc doanh và tiến tới niêm yết cổ phiếu của các NHTM cổ phần trên thị trƣờng chứng khoán đòi hỏi gắt gao hơn các tiêu chuẩn về sự an toàn về tài chính, hoạt động hữu hiệu và hiệu quả phòng tránh đƣợc rủi ro…của các NHTM.
Sau khi nghiên cứu những lý luận cơ bản và tìm hiểu thực trạng, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn KSNB đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng Agribank CN Kiên Giang.
Chính vì vậy, các NHTM Việt Nam nói chung và Agribank CN Kiên Giang nói riêng cần nỗ lực hơn nữa trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của mình và đặc biệt là hoạt động tín dụng - một hoạt động đem lại thu nhập cao nhất cho NHTM nhằm đạt đƣợc mục tiêu giảm thiểu rủi ro và mang lại hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.
Chúng tôi hy vọng những giải pháp đề xuất trong luận văn sẽ bƣớc đầu góp phần làm cho hệ thống kiểm soát nội bộ của Agribank CN Kiên Giang
ngày càng hoàn thiện hơn, NHNN Tỉnh và các cơ quan chức năng trong Tỉnh có một phần nhỏ tƣ liệu nhằm hổ trợ các NHTM góp phần vào sự phát triển của Tỉnh nhà.
Do khả năng nghiên cứu còn giới hạn, luận văn không tránh khỏi những sai sót. Tác giả kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ quý thầy cô, các anh chị đồng nghiệp và các bạn để đề tài nghiên cứu này thêm hoàn thiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
[1]. AGR-CN Kiên Giang (2015), Chính sách tín dụng nội bộ. [2]. AGR-CN Kiên Giang, 2010 – 2016, Báo cáo thường niên.
[3]. AGR-CN Kiên Giang (2015), Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.
[4]. Vũ Hữu Đức và cộng sự (2007), Kiểm toán, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
[5]. Nguyễn Thị Hải (2011), Quản trị nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự
phòng rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành – Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Học viện Ngân
hàng.
[6]. Phi Thị Thu Hiền (2004), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận
văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
[7]. Vƣơng Đình Huệ (2004), Giáo trình Kiểm toán, Nxb Tài chính, Hà Nội. [8]. Trầm Thị Xuân Hƣơng và cộng sự (2012), Giáo trình nghiệp vụ ngân
hàng thương mại, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
[9]. Nguyễn Minh Kiều (2014), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh và chƣơng trình giảng dạy Kinh tế Fulbright.
[10]. Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN
quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội, ngày
21 tháng 01 năm 2013.
[12]. Nguyễn Trƣờng Sơn (2011), Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ,
Học viện Ngân hàng.
[13]. NguyễnThị Thanh Thảo (2010), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh.
[14]. Vũ Thị Minh Thu (2012), Hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng
trong các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Học
viện Ngân hàng.
[15]. VACPA (2013), Bản dịch Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế, NXB Tài chính, Hà nội.
[16]. Victor Z.Brink and Herbert Witt (2000), Bản dịch Kiểm toán nội bộ hiện
đại, NXB Tài chính.
Tiếng Anh:
[17].Dimitris N. Chorafas (2001), Implementing and auditing the internal control system, Published by Palgrave Macmillan.
[18].Entreprise Risk Management – Integrated framework – Framework (2004), Including Executive Summary.
[19]. Framework for Internal Control In Banking Oranisations – Basel Committee (1998).
[20]. Florida Gulf Coast University (2007), Internal Control. [21]. Internal Control – Intergrated Framework (1992).
[22]. Marc Lamoureux (2013), Internal Controls Handbook (The power sector an NERC compliance), Reliability Publishing, USA.
[23]. Steven J. Root (1998), Internal Control to Enhance Corporate Governance, John Wiley and Sons, USA.
[24]. Steven J. Root (1998), Beyond COSO - Internal Control to Enhance Corporate Governance, Jonh Wiley & Son, Inc.
KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KSNB
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANKCN KIÊN GIANG THÔNG QUA BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
MÔ TẢ Có Không
A TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KSNB CỦA NGÂN HÀNG
I Môi trƣờng quản lý
Triết lý của nhà quản lý về QTRR
1 Nhà quản lý có nghiên cứu cẩn thận rủi ro kinh doanh và
giám sát một cách thỏa đáng không?
92% 8%
2 Nhà quản lý có chú trọng đến độ tin cậy của BCTC và an
toàn của tài sản không?
96% 4%
Hội đồng quản trị
1 Hội đồng quản trị có độc lập với Ban điều hành ? không? 80% 20%
2 Các thành viên Hội đồng quản trị có đủ kiến thức, kinh
nghiệm và thời gian để giám sát hữu hiệu? không?
96% 4%
Tính chính trực và các giá trị đạođức
1
Nhà quản lý có đặt quyền lợi chung lên hàng đầu bằng cách thực thi tính chính trực và đạo đức trong lời nói và việc làm không?
80% 20%
2
Các mối quan hệ với nhân viên, khách hàng, chủ nợ, cổ đông, nhà đầu tƣ, đối thủ cạnh tranh và kiểm toán viên độc lập có trên cơ sở trung thực và công bằng?
88% 12%
3 Nhà quản lý có biện pháp hạn chế hay loại bỏ những sức
ép và cám dỗ khiến nhân viên có hành vi trái đạo đức?
70% 30%
Đảm bảo về năng lực
1 Nhân viên có đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết để hiện
công việc đƣợc giao.
80% 20%
2 Nhân viên có đƣợc đào tạo nghiệp vụ đầy đủ và thƣờng xuyên?
MÔ TẢ Có Không
3
Có bảng mô tả công việc quy định rõ trách nhiệm và xem xét phạm vi cá nhân phải tự thực hiện và phạm vi cần giám sát?
28% 72%
Cơ cấu tổ chức
1
Cơ cấu tổ chức có hợp lý nhằm tạo luồng thông tin xuyên suốt và cần thiết cho việc quản lý hoạt động của ngân hàng không?
88% 12%
2 Số lƣợng cán bộ quản lý, giám sát tại mỗi phòng, ban, bộ
phận có hợp lý không?
24% 76%
Cách thức phân định quyền hạn và trách nhiệm
1
Có sự phân công trách nhiệm rõ ràng và ủy quyền cho các cấp thích hợp thực hiện mục tiêu của từng chức năng hoạt động cũng nhƣ mục tiêu chung của ngân hàng không?
84% 16%
2 Bộ phận kiểm toán nội bộ có thực sự độc lập với Ban điều
hành và các bộ phận khác của ngân hàng không?
80% 20%
3 Có cụ thể hóa trách nhiệm của kiểm toán viên nội bộ không? 40% 60%
Chính sách nhân sự
1 Có các chính sách và thủ tục về nhân sự phù hợp để phát
triển đội ngũ nhân viên có năng lực và trung thực không?
36% 64%
2 Các chính sách về nhân sự có rõ ràng và đƣợc xem xét
điều chỉnh kịp thời không?
20% 80%
II Thiết lập các mục tiêu
1 Nhà quản lý có thiết lập các mục tiêu chiến lƣợc trong hoạt
động của ngân hàng không?
90% 10%
2 Nhà quản lý có đề ra các mục tiêu hoạt động cụ thể phù
hợp với chiến lƣợc của ngân hàng không?
88% 12%
III Nhận dạng sự kiện tiềm tàng
1 Ngân hàng có bộ phận chuyên phân tích và dự báo các
biến động về môi trƣờng kinh doanh không?
MÔ TẢ Có Không
2
Ngân hàng có đánh giá tác động của các yếu tố về cơ sở vật chất, nhân sự, chu trình,… đến kết quả hoạt động của từng bộ phận và toàn đơn vị không?
44% 56%
IV Đánh giá rủi ro
1 Ngân hàng có đánh giá đầy đủ các rủi ro từ nguồn lực bên
ngoài không?
64% 36%
2
Ngân hàng có thƣờng xuyên giám sát và phân tích các rủi ro về tài chính, nhân sự, hệ thống thông tin… của ngân hàng không?
84% 16%
3 Các cấp quản lý tham gia vào việc phân tích rủi ro có phù
hợp không?
80% 20%
V Phản ứng với rủi ro
1 Nhà quản lý có cách thức phản ứng khác nhau đối với từng
loại rủi ro không?
68% 32%
2 Nhà quản lý có đánh giá từng phản ứng tác động đến
mụctiêu chung của ngân hàng không?
76% 24%
3 Nhà quản lý có nhìn nhận rủi ro ở cấp độ bộ phận đến toàn
hệ thống không?
76% 24%
VI Hoạt động kiểm soát
1 Các thủ tục kiểm soát có đƣợc áp dụng cho từng lĩnh vực
của ngân hàng không?
80% 20%
2
Ngân hàng có xem xét định kỳ các chính sách, thủ tục để xác định mức độ phù hợp với các hoạt động của ngân hàng không?
92% 8%
3
Ngân hàng có duy trì sự kiểm soát đối với việc tiếp cận số liệu và các chức năng của chƣơng trình phần mềm nhƣ xử lý, cập nhật, thay đổi tiêu thức xử lý,… không?
80% 20%
4
Có sự phân chia trách nhiệm đầy đủ trong từng hoạt động
MÔ TẢ Có Không VII Thông tin và truyềnthông
1
Nhà quản lý có đƣợc cung cấp thông tin bên trong và bên ngoài ngân hàng đầy đủ và kịp thời nhằm phục vụ cho việc thiết lập mục tiêu, kiểm soát và ra quyết định không?
64% 36%