5. Kết cấu đề tài
1.4.1.1. Khái niệm, công thứ c
- Mô hình đo lường rủi ro thông qua việc xác định mức lãi suất mà tại đó chênh lệch giá trị kỳ hạn đến hạn bình quân của TS Có và TS Nợ bằng 0.
- Mô hình kỳ hạn đến hạn lượng hóa rủi ro lãi suất đối với TS dựa trên nguyên tắcTS Có kỳ hạn đến hạn càng dài thì mức độ rủi ro càng lớn và giá trị TS Có sẽ giảm
khi lãi suất củaTStương tự trên thị trường lớn hơn lãi suất củaTS. a.Lượng hoá rủi ro lãi suất đối với một tài sản A
Với: : tỷ lệ % tổn thất của TS
: tỷ lệ % thay đổi của lãi suất
; : Giá trịhiện tại của TS và khi lãi suất thay đổi ; : lãi suất hiện tại và sau khi thay đổi
Ý nghĩa : Khi lãi suất tăng 1% thì giá trị TS giảm …%. Vậy khi lãi suất thay đổi
thì giá trị của TS sẽ thay đổi
Ví dụ: Ngân hàng nắm giữ 1 trái phiếu A có kỳ hạn 1 năm, mức lợi tức C là 9%
năm, năm mệnh giá được thanh toán khi đến hạn F là 90 $, lãi suất hiện hành trên thị trường là 9%, giá trái phiếu là
Giá trịthị trường của trái phiếu sau 1 năm:
Nếu lãi suất trên thị trường tăng từ 9% lên 10%, giá trị thị trường của trái phiếu sau 1 năm:
Vậy: = -0.92%
b.Lượng hoá rủi ro lãi suất đối với một danh mục tài sản - Kỳhạn bình quân của một danh mục TS:
Với: ; : kỳ hạn đến hạn bình quân của danh mụcTS Có, TS Nợ
; : tỷtrọng của TS có i, TS nợj
; : kỳhạn đến hạn của TS có i, TS nợj.
n, mlà sốloại TS Có và Nợphân theo kỳhạn
Ý nghĩa: Kỳ hạn đến hạn của một danh mục TS Có (Nợ) bằng tổng tất cả tỷ trọng
trung bình của các kỳ hạnTS thành phần trongdanh mục.
- Quy tắc chung trong việc quản lý rủi ro lãi suất đối với một TS cũng như đối
với một danh mụcTS là:
+ Một sự tăng (giảm) lãi suất thị trường đều dẫn đến một sự giảm (tăng) giá trị
danh mục của TS.
+ Khi lãi suất thị trường tăng (giảm) thì danh mục TS có kỳ hạn càng dài sẽ
giảm(tăng) giá càng lớn nhưng tốc độ thiệt hại sẽ giảm dần khi kỳ hạn tăng lên.
Mức chênh lệch kỳhạn TS Có và TS nợ=
- Ảnh hưởng của lãi suất lên bảng cân đốiTS phụ thuộc vào: + Mức độ chênh lệch
+ Tính chất của là lớn hơn, bằng hay nhỏ hơn 0.
Ảnh hưởng của lãi suất lên bảng cân đối
- Hiện nay, bảng cân đối của các NHTM thường có cơ cấu kỳ hạnTSở trạng thái
> 0 do các ngân hàng có xu hướng đầu tư vào cácTS Có kỳ hạn dài mà vốn huy động thì có kỳ hạn ngắn.
- Xét TS Có kỳ hạn dài và TS Nợ kỳ hạn ngắn (L), Vốn tự có (E)
+ Khi lãi suất thị trường thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi giá trị thị trường của vốn
tự có. Ta có công thức xác định mức thay đổi đó là:ΔE = ΔA – ΔL.
• Vì TS Có có kì hạn dài hơn TS Nợ nên khi lãi suất tăng làm mức giảm giá trị
của TS Có sẽ giảm nhiều hơn mức giảm của TS nợ, Ngân hàng phải trích từ vốn tự có
của mìnhđể bù đắp khoản lỗ này có thể khiến cho ΔE
• Ngược lại lãi suất giảmcó thể khiến ΔE >