Ứng dụng mô hình tái định giá để phân tích rủi rolãi suất tại ngân hàng

Một phần của tài liệu Khóa luận phân tích rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh hội an (Trang 71)

5. Kết cấu đề tài

2.4: Ứng dụng mô hình tái định giá để phân tích rủi rolãi suất tại ngân hàng

2.4.1: Khe hở nhạy cảm lãi suất

2.4.1.1 Khe hở nhạ y cả m lãi suấ t (tuyệ t đố i)

- Khi giữa lãi suất huy động và cho vay có sự chênh lệch sẽ tạo ra khe hở lãi suất đem đến rủi ro lãi suất cho Ngân hàng. Từ những phân tích và kết quả trên, khe hở nhạy

Bảng 2.12: Khe hở nhạy cảm lãi suất của Vietinbank – Chi nhánh Hội An

Đơn vịtính: Triệu đồng

Thời Gian Tái Định

Giá

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

RSA RSL IS GAP RSA RSL IS GAP RSA RSL IS GAP

Dưới 1 tháng 0 110.199 -110.199 0 137.959 -137.959 0 178.574 -178.574

1-3 tháng 40.862 103.168 -62.306 64.832 123.939 -59.107 122.105 177.562 -55.457

3-6 tháng 81.723 123.801 -42.078 133.477 152.540 -19.063 225.895 209.270 16.625

6-12 tháng 149.826 144.527 5.299 183.055 143.098 39.957 262.527 164.879 97.648

TỔ NG 272.411 481.695 -209.284 81.364 557.536 -176.172 610.527 730.284 -119.757

- Ta có thể thấy rằng trong giai đoạn 2015 – 2017 khe hở nhạy cảm lãi suất luôn

ở trạng thái âm, tức là Chi nhánh nhạy cảm với NV. Ta có thể hiểu nếu lãi suất tiếp tục

giảm 1%, với IS GAP là -199.757, lợi nhuận Chi nhánh sẽ tăng 1.197.570 triệu đồng.

Tuy tốc độ tăng của Có nhạy cảm lãi suất vẫn không bằng tốc độ tăng của Nợ nhạy

cảm lãi suất dẫn đến IS GAP vẫn âm, nhưng khe hở nhạy cảm lãi suất có xu hướng thu

hẹp qua các năm do Chi nhánh đang thực hiện đẩy mạnh cân đối lại những khoản Nợ - Có giúp giảm bớt ảnh hưởng của rủi ro lãi suất ảnh đến thu nhập.

+ IS GAP dưới 1 tháng luôn duy trìở trạng thái âm vì Chi nhánh không có hoạt động cho vay ở kỳ hạn này trong khi tiền gửi của khách hạng dưới 1 tháng thì đang tăng dần qua các năm. Thời gian qua NHNN thực hiện đảm bảo ổn định mặt bằng lãi suất nên có thể những năm tới IS GAP của Chi nhánh vẫn tiếp tục ở xu hướng âm.

+ Các IS GAP 1 - 3 tháng, 3 - 6 thángđều có xu hướng thu hẹp dần, tiến về trạng thái dương, nguyên nhân là do thời gian vừa qua Chi nhánh thực hiện đẩy mạnh hoạt độngcho vay ngắn hạn để phù hợp với cơ cấu TS–NV của mình theo chủ trương của

Hội sở chính khiến tốc độ các khoản TS Có nhạy cảm lãi suất tăng trưởng khá cao, tăng nhanh hơn tốc độ tăng của NV nhạy cảm lãi suất.

+ Đặc biệt IS GAP 6 – 12 tháng trong 3 năm qua luôn ở trạng thái dương và có

sự tăng trưởng mạnh mẽ cho thấy hoạt động cho vay của Chi nhánh đang được chú

trọng, phát triển nhằm cung cấp cho khách hàng nguồn vốn phục vụ mục đích tiêu dùng, sản xuất kinh doanh.

Biểu đồ 2.4: Biến động của khe hở lãi suất Vietinbank – Chi nhánh Hội An

- Trong giai đoạn NHNN đang có xu hướng giảm các mức lãi suất cơ bản, với IS GAP < 0 như hiện nay, Chi nhánh sẽ không phải gặp phải rủi ro lãi suất. Nhưng nếu

lãi suất thị trường tăng, đi ngược với dự kiến sẽ làm cho chi phí trả lãi tăng nhanh hơn

thu nhập từ lãi khiến lợi nhuận giảm đi, Chi nhánh phải đối mặt với rủi ro lãi suất.

2.4.1.2: Khe hở nhạ y cả m lãi suấ t tư ơ ng đố i

- Tại Vietinbank Trụ sở, công tác quản lý rủi ro lãi suất thực hiện thông qua các

hạn mức đãđược phê duyệt bởi Ủy ban ALCO2. Hạn mức thường được sử dụng là hạn

mức vềkhe hở nhạy cảmlãi suất tương đối, hạn mức được quy định như sau:

Bảng 2.13: Hạn mức tỷ lệ khe hở nhạy cảm lãi suất tương đối

Kỳ hạn Hạn mức

Đến 3 tháng 25%

Đến 6 tháng 20%

Đến 9 tháng 15%

Đến 12 tháng 10%

(Nguồn: quy định của ALCO của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam)

Bảng 2.14 Khe hở nhạy cảm lãi suất tương đối của Vietinbank – Chi nhánh Hội An

Kỳ hạn Năm 2015

(%) Năm 2016(%) Năm 2017(%) Hạn mức(%) Kết quả

Đến 3 tháng -17.37 -16.26 -15.10 25 Tuân thủ Đến 6 tháng -4.24 -1.57 1.07 20 Tuân thủ Đến 12 tháng 0.53 3.30 6.30 0 Tuân thủ Tổng -0,21 -0,15 -0,08

(Nguồn: tính toán của tác giảdựa trên sốliệu của Chi nhánh, giai đoạn 2015 –2017)

- Qua 3 năm 2015 – 2017, IS GAP tương đối luôn âm chứng tỏ thu nhập ròng sẽ

giảm nếu lãi suất tăng tuy nhiên hệ số này đang có xu hướng giảm dần qua các năm.

Do huy động ngắn hạn của Chi nhánh vẫn đang tăng trưởng mạnh qua từng năm. Khe

hở nhạy cảm lãi suất tương đối cho thấy tỉ lệ IS GAP với quy mô của Chi nhánh. Ví dụ

khe hở nhạy cảm lãi suất tương đối năm 2017 là - 0,08% nghĩa là IS GAP bằng 8% trong 100% tổng tài sản của Ngân hàng.

- Qua tỉ lệ này ta còn có thể biết nếu IS GAP không thay đổi mà IS GAP tương đối giảm đi thì thu nhập ròng vẫn có thể tăng lên do tổng tài sản của Chi nhánh tăng lên. Qua đây, Ngân hàng có thể điều chỉnh IS GAP và IS GAP tương đối sao cho có

lợi nhất.

- Nhìn vào bảng trên ta thấy,từ năm 2015 – năm 2017Chi nhánh tuy IS GAP của

mỗi kỳ hạn qua từng năm biến động liên tục nhưng đều tuân thủ hạn mứctỷ lệ khe hở

nhạy cảm tương đốimà Trụ sở đề ra, nên Chi nhánh vẫn kiểm soát tốt vấn đề này.

2.4.1.3 Tỷ lệ nhạ y cả m lãi suấ t

- Bên cạnh IS GAP và IS GAP tương đối, tỷ lệ ISR< 1 qua các năm chứng tỏ

nguồn vốn nhạy cảm lãi suất đang lớn hơn tài sản nhạy cảm lãi suất . Cụ thể: năm 2015 ISR là 0,57%, năm 2016 ISR là 0,68%, năm 2017 là 0,84%.

Bảng 2.15: Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất của Vietinbank – Chi nhánh Hội An

Đơn vịtính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm2015 Năm2016 Năm2017

Khe hở nhạy cảm lãi suất

(IS GAP) -209.284 -176.172 -119.757

Khe hở nhạy cảm lãi suất

tương đối (%) -0,21 -0,15 -0,08

Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất

(ISR) (%) 0,57 0,68 0,84

Trạng thái nhạy cảm lãi suất Nhạy cảmNV Nhạy cảmNV Nhạy cảmNV Tỷlệthu nhập lãi cận biên

(NIM ) sẽgiảm nếu Lãi suấttăng Lãi suấttăng Lãi suấttăng

- Như vậy, khi lãi suất giảm, Ngân hàng không chịu ảnh hưởng rủi ro lãi suất nhưng khi lãi suất tăng, rủi ro lãi suất sẽ xảy ra gây thiệt hại cho Chi nhánh. Tỉ lệ này

đang có xu hướng tăng dần qua các năm do các hoạt động cho vay và huy động vốn

của Chi nhánh ngày càng được chú trọng phát triển để rút ngắn chênh lệch giữa tài sản

và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất giúp Chi nhánh giảm được rủi ro khi lãi suất biến động.

Biểu đồ 2.5: Biến động của khe hở lãi suất tương đối và tỷ lệ nhạy cảm lãi suất ISR của Vietinbank – Chi nhánh Hội An

(Nguồn: tính toán của tác giảdựa trên sốliệu của Chi nhánh, giai đoạn 2015 –2017)

Tóm lại: Qua những chỉ số phân tích ở trên ta thấy được công tác quản trị rủi ro

lãi suất của Chi nhánh đãđạt được những hiệu quả nhất định khi thực hiện cân đối TS

Có– Nợ trạng thái nhạy cảm lãi suất nhạy cảm với NV để phù hợp với diễn biến tình hình lãi suất trong 3 năm qua. Vì cơ cấu NV và TS đơn giản nên Ngân hàng dễ dàng tập trung quản lý các TS Có – Nợ ngắn hạn một cách chặt chẽ. Chi nhánh đang thực

hiện cân đối quy mô và kỳ hạn của TS và NV nhạy cảm với lãi suất hay chính là tập trung đưa IS GAP tiến về 0 và ISR tiền về 1 để khi lãi suất biến động sẽ không gây ra

rủi ro lãi suất cho mình. Tuy nhiên, dù giữ được IS GAP = 0 thì rủi ro lãi suất vẫn có

thể xảy ra vì thực tế thì lãi suất cho vay được điều chỉnh chậm hơn so với lãi suất huy động.

- Sang năm 2018, Chi nhánh dự đoán lãi suất vẫn được duy trì ở mức hiện tại hoặc có thểtiếp tục giảm. Dựa vào bảng 2.12, Chi nhánh có thể để ra một số chiến lược hoạt

động:

+ Nếu xác định thực hiện mục tiêu ngắn hạn là nâng cao lợi nhuận thì với xu hướng lãi suất giảm, Chi nhánh cần giữ IS GAP ở mức như năm 2017 hoặc giảm IS

GAP xuống thấp hơn nữa, tức làtăng các khoản IS GAP có kỳ hạn < 6 tháng và giảm

IS GAP từ 6- 12 tháng.

+ Nếu xác định thực hiện mục tiêu dài hạn là quản trị rủi ro lãi suất thì phải duy trì IS GAP thu hẹp khoảng cách, dần tiến tới 0 bằng cách tăng IS GAP từ 3 –12 tháng, giảm các khoản IS GAP có kỳ hạn < 3 tháng.

2.4.2: Tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên NIM

- Để hạn chế tối đa mọi ảnh hưởng xấu của sự biến động lãi suất đến thu nhập

của mình, Ngân hàng phải duy trì tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên cố định.

Bảng 2. 15: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NIM Vietinbank – Chi nhánh Hội An

Đơn vịtính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 (+/-) % (+/-) % Thu từ lãi 155.182 157.463 178.997 2.281 1,47 21.534 13,68 Chi phí trả lãi 139.653 140.778 158.809 1,125 0,81 18,031 12,81 Thu nhập từ lãi 15.529 16.685 20.188 1.156 7,44 3.503 20,99 Tổng tài sản sinh lời 972.898 1.191.762 1.526.317 218.864 22,50 334.555 28,07 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) 1,60 1,40 1,32 -0,20 -12.29 -0,08 -5.53

- Thu nhập từ lãi của Chi nhánh tăng dần qua các năm 2015 – 2017, đặc biệt năm

mạnh nhất thêm 20,99% vào năm 2017 so với năm 2016. Thu nhập từ lãi tăng lên do

sự gia tăng cơ cấu, quy mô của TS Có – Nợ (như phân tích ở trên do hoạt động cho vay và huy động vốn tăng trưởng khá cao qua từng năm) và tác động của việc lãi suất

giảm. Qua đó ta có thể thấy thu nhập từ lãi của Chi nhánh chịu ảnh hưởng của nhiều

yếu tố tác động: lãi suất, giá trị của TS và NV, thời gian định lại lãi suất,…

- Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của Chi nhánh qua các năm tương đối ổn định dù có

xu hướng giảm nhẹ qua các năm như sau: NIM năm 2015 là 1,6%, năm 2014 là1,4%,

năm 2017 là 1,3%. Do lãi suất thị trường những năm qua có xu hướng giảm mà thu nhập lãi tăng chậm hơn tốc độ tăng của tổng TS sinh lời của Chi nhánh chứng tỏ mức tăng thu nhập lãi vẫn chưa tương xứng với sự gia tăng của nguồn TS Có sinh lời, dẫn đến NIM có xu hướng giảm nhẹ.

+Theo Báo cáo Tổng quan Thị trường tài chính của Uỷ ban Giám sát Tài chính quốc gia: NIM cả hệ thống Vietinbank năm 2016 là 2,74%, năm 2017 là 3%, ta thấy được NIM Chi nhánh khá thấp và dần bị thu hẹp lại dẫn đến sẽ bị rủi ro lớn nếu lãi suất biến động Chi nhánhcần được chú trọng, kiểm soát chặt chẽ hơn nữa hơn nữa TS và NV để cân đối lại cơ cấu Nợ- Có nhạy cảm lãi suất.

2.4.3: Sự thay đổi của thu nhập ròng khi lãi suất thay đổi NII

- Trong mô hình tái định giá sau khi tính được chênh lệch giữa tài sản Nợ - Có nhạy cảm lãi suất, sẽ xác định sự thay đổi của thu nhập ròng khi lãi suất thay đổi NII.

Bảng 2.16: Sự thay đổi thu nhập ròng khi lãi suất tăng 1% của Vietinbank – Chi nhánh Hội An

Đơn vịtính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Tổng TS nhạy cảm lãi suất (RSA) 272.411 381.364 610.527 Tổng NV nhạy cảm lãi suất (RSL) 481.695 557.536 730.284

Khe hở nhạy cảm lãi suất (IS

GAP) -209.284 -176.172 -119.757

Sự thay đổi thu nhập ròng -2.092,84 -1.761,72 -1.197,57

(Nguồn: tính toán của tác giảdựa trên sốliệu của Chi nhánh, giai đoạn 2015 –2017)

- Nếu lãi suất tăng 1% mỗi năm thì thu nhập ròng của Chi nhánh năm 2015 sẽ bị

giảm 2.092,84 triệu đồng, năm 2016 bị giảm 1.761,72 triệu đồng, năm 2017 bị giảm

1.197,57 triệu đồng.

 Tương tự ta có trường hợp khi lãi suất giảm 1%:

Bảng 2. 178: Sự thay đổi thu nhập ròng khi lãi suất giảm 1% của Vietinbank – Chi nhánh Hội An

Đơn vịtính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Tổng TS nhạy cảm lãi suất (RSA) 272.411 381.364 610.527 Tổng NV nhạy cảm lãi suất (RSL) 481.695 557.536 730.284

Khe hở nhạy cảm lãi suất (IS

GAP) -209.284 -176.172 -119.757

Sự thay đổi thu nhập ròng 2.092,84 1.761,72 1.197,57

- Nếu lãi suất giảm 1% mỗi năm thì thu nhập ròng của Chi nhánh năm 2015 sẽ tăng thêm 2.092,84 triệu đồng, năm 2016 tăng 1.761,72 triệu đồng, năm 2017 tăng

1.197,57 triệu đồng.

- Qua 2 bảng số liệu 2.14 và 2.15, sự thay đổi thu nhập ròng phụ thuộc vào khe hở nhạy cảm lãi suất IS GAP và sự thay đổi lãi suất thị trường. Trong giai đoạn 2015 –

2017, IS GAP của Chi nhánh luôn âm nên khi lãi suất tăng thu nhập ròng sẽ bị giảm,

khi lãi suất giảm thu nhập ròng sẽ tăng lên. Điều này đúng với thực tế trong 3 năm qua

khi lãi suất thị trường liên tục giảm, thu nhập ròng của Chi nhánh đã tăng lên. Đây

chính là biểu hiện cụ thể nhất về rủi ro lãi suất, xuất phát từ sự bất cân xứng kỳ hạn

giữa Tài sản và Nợ, cùng với sự biến động của lãi suất thị trường.

Nhận xét: Mô hình tái định giá đã cho ta thấy được khi lãi suất thị trường thay đổi sẽ đem đến rủi ro cho Chi nhánh như thế nào. Tronggiai đoạn 2015 - 2017, TS Nợ

- Có nhạy cảm lãi suất của Vietinbank – Chi nhánh Hội An luôn chênh lệch khá cao,

kỳ hạn không cân xứng với nhau vì thế, khi lãi suất thị trường biến động sẽ tác động

lợi nhuận của Ngân hàng đem đến không ít rủi ro. Kết quả này tương đối giống với dự đoán sơ bộ ban đầu ta thực hiện nghiên cứu đơn giản ở phần 2.2.2 trên. Tuy nhiên kết

quả khảo sát trên chưa hoàn toàn chính xácdo một số nguyên nhân sau:

+ Ngay từ đầu để áp dụng mô hình tái định giá, ta sẽ phải chấp nhận nhiều giả định nhưng trong đó có những giả định không phù hợp với thực tế như:

• Giả định “Khi lãi suất thị trường tăng hoặc giảm thì mức độ tăng hoặc giảm đó

sẽlà mức độ thay đổi lãi suất đều cho các TS Có và TS Nợ trong bảng cân đối của các Ngân hàng đang được xem xét” sẽlàm sai lệch kết quảtính toán. Thực tế, không phải lúc nào lãi suất thị trường thay đổi một tỷ lệ nhất định thì tất cả TS và NV đều biến

động theo chiều và tỷlệ thay đổi của lãi suất thị trường.

+ Lãi suất của Ngân hàng đôi khi biến động ngược chiều với lãi suất thị trường

nên lãi suất thị trường không phản ánh hoàn toàn quan hệ cung cầu vốn trong nền kinh

- Như vậy để nâng cao khả năng quản trị rủi ro lãi suất, Ngân hàng nên kết hợp

nhiều mô hình, phương pháp phù hợp để chủ động điểu chỉnh cơ cấu Nợ - Có nhằm đem đến kết quả chính xác hơn, hạn chế được rủi ro thấp nhất.

2.5. Đánh giá công tác quản trị rủi ro lãi suất tại Vietinbank – Chi nhánh Hội An2.5.1. Thành tựu đạt được trong hoạt động quản trị rủi ro lãi suất 2.5.1. Thành tựu đạt được trong hoạt động quản trị rủi ro lãi suất

- Chi nhánh đã có nhận thức và quan tâm về ảnh hưởng của sự biến động lãi suất đối với lợi nhuận của mìnhtuy công tác này chưa nhiều nhưng đãđạt được một số kết

quả nhất định:

+ Ngân hàng Trung ương điều hành lãi suất kinh doanh trong toàn hệ thống, từ

Hộisở chính đến các chi nhánh. Hội sở chính thực hiện quản lý lãi suất tập trung, ban

hành các mức lãi suất huy động vốn và cho vay cơ sở. Chi nhánh sẽ dựa trên các mức

Một phần của tài liệu Khóa luận phân tích rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh hội an (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)