Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Một phần của tài liệu Khóa luận phân tích rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh hội an (Trang 95 - 105)

5. Kết cấu đề tài

3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

- Đổi mới và hoàn thiện chính sách ALM; khắc phục các nhược điểm, phát triển hơn nữa cácmô hình tổ chức ALM.

- Áp dụng mô hình dự báo lãi suất hiện đại, phù hợp và có độ tin cậy cao, chú

trọng đến các nhân tố: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát dự tính, các cơ hội đầu tư sinh lời, sự thay đổi của chính sách tiền tệ,…

- Nâng cấp hệ thống thông tin, dữ liệu và hệ thống quản trị rủi ro của Ngân hàng,

PHẦN III: KẾT LUẬN

Muốn đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh, Ngân hàng phải giám sát, hạn chế

tối đa những rủi đã và đang tồn tại trong các hoạt động của mình. Trong bối cảnh tự do

hóa lãi suất và xu thế toàn cầu hóa, lãi suất ngày càng biến động nhiều hơn. Vì vậy, hơn bao giờ hết quản trị rủi ro lãi suất là công tác quan trọng, cấp thiết hiện nay đối

với các NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Hội An nói riêng. Thế nhưng, tại Chi nhánh công tác này chỉ mới dừng lại ở nhận thức được các nguy cơ rủi ro, chưa đi sâu vào nghiên cứu, đánh giá và đề ra các biện pháp

phòng chống.

Đềtài“Phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hội An”đãđạt được một sốkết quảnhất định sau:

- Trình bày cơ sở lý luận về rủi ro lãi suất và các công tác quản trị rủi ro lãi suất

mà các NHTM có thể áp dụng vào hệ thống của mình.

- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại Vietinbank –

Chi nhánh Hội An đang gặp phải trước những biến động lãi suất thời gian từ năm 2015 đến năm 2017. Đặc biệt, áp dụng mô hình tái định giá vào hoạt động thực tiễn tại Chi

nhánhđể giám sát, đo lườngrủi ro lãi suất, vàđưa ra những biện pháp cụ thể giúp hạn

chế những điểm yếu vànâng cao được năng lực quản trị rủi ro lãi suấtcủa Chi nhánh.

Tuy nhiên, vì thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế của bản thân chưa phong

phú, thêm vào đó, công tác quản trị rủi ro lãi suất vẫn chưa được áp dụng nhiều vào các NHTM Việt nam, nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định.

Nếu sau này có điều kiện tiếp tục nghiên cứu với kiến thức đầy đủ hơn, em sẽ phát

triển đề tài bằng cách kết hợp mô hình tái định giá với mô hình thời lượng để 2 mô

hình có thể bổ sung ưu khuyết điểm cho nhau cho nhau giúp hoàn thiện phương pháp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệ u Tiế ng Việ t:

1.Đại học Kinh tếQuốc dân, (2005),“Ngân hàng thương mại”, NXB Thống kê 2. Đại học Kinh tế Thành phốHồ Chí Minh, (1998), “Quản trị rủi ro”, NXB Thành phốHồChí Minh

3. Đỗ Thị Kim Hảo, “Quản lý rủi ro lãi suất của các ngân hàng thương mại Việt nam”, Học viện ngân hàng

4. Nguyễn ThịMùi, (2006),“Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Tài chính 5. Nguyễn Văn Tiến (2005) , “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, NXB Thống kê

6. Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên) (2012), “Quản trị NHTM hiện đại”, NXB Phương Đông

7. Hoàng Xuân Phong (2013), “Nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất tại hệ thống NHTM của VN”, Tạp chí tin học NH

8. Nguyễn Thị Như Ý (2016), “Phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế”.

9. Phạm Thị Thanh Thủy (2015), “Ứng dụng các mô hình quản trị rủi ro lãi suất tại NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Bắc Sông Hương Thừa Thiên Huế”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Kinh tếHuế

10. Website chính thức của NHNN Việt Namhttps://www.sbv.gov.vn 11. Website chính thức của Vietinbankhttps://www.vietinbank.vn

12. Frederic S. Mishkin (2001), “Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường tài chính”

Tài liệ u Tiế ng Anh:

1. C. O. Hardy, "Risk and Risk Bearing, The University of Chicago Press

2. Joel Besis, (2001), "Risk management in banking", John Wiley & Sons Ltd, Bafens Lane, Chichester,West Sussex, PO19 1UD, England

3. Shelagh Heffernan,(2005), "Modern Banking", John Wiley & Sons Ltd

4. C. Tapiero, (2004), "Risk and Financial Management", John Wiley & Sons Ltd 5. Frank H. Knight, "Risk", Uncertaity and profit, Boston and NewYork

6. Thomas P.Fitch (2012), “Dictionary of Banking Terms”, BarronÀs Educational

Series

7.Timothy W.Koch and S.Scott MacDonald (2009), “Bank Management”, South- Western College Pub, 7 Edition

PHỤ LỤC 1

CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN

- Giám đốc Chi nhánh:

+ Xây dựng kếhoạch kinh doanh tại Chi nhánh

+Điều hành hoạt động kinh doanh đối với phân khúc khách hàng phụtrách + Tổchức, điều hành hoạt động chung của Chi nhánh

+ Công tác quản lý nhân sự, tiền lương

+ Thực hiện các công việc khác theo sựphân công ban lãnhđạo Vietinbank

- Phó Giám đốc đầu mối bán lẻ

+ Xây dựng kếhoạch kinh doanh tại Chi nhánh

+Điều hành hoạt động kinh doanh đối với phân khúc khách hàng bán lẻ. +Đấu mối quan hệkhách hàng

+ Tổchức cán bộ, tiền lương.

+ Thực hiện các công việc khác theo sựphân công ban lãnhđạo Vietinbank.

-Phó Giám đốc hỗtrợ

+ Xây dựng kếhoạch kinh doanh tại Chi nhánh

+ Điều hành hoạt động kinh doanh của phòng Dịch vụ khách hàng và phòng giao dịch.

+ Tổchức cán bộ, tiền lương.

+ Thực hiện các công việc khác theo sựphân công ban lãnhđạo Vietinbank.

-Phó Giám đốc Bán lẻ

+ Xây dựng kếhoạch kinh doanh tại Chi nhánh

+ Điều hành hoạt động kinh doanh đối với phòng Hỗ trợ tín dụng và phòng giao dịch

+Đấu mối quan hệkhách hàng + Tổchức cán bộ, tiền lương.

+ Thực hiện các công việc khác theo sựphân công ban lãnhđạo Vietinbank.

- Phòng Dịch vụkhách hàng:

+ Quản lý công tác kếtoán tài chính

+ Quản lý công tác điều hòa tiền mặt của Chi nhánh + Triển khai dịch vụkhách hàng.

+ Quản lý vận hành hệthống công nghệthông tin. + Quản lýđào tạo nhân viên

+ Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu cấp trên

- Phòng Hỗtrợtín dụng:

+Kiểm soát việc cấp Gia hạn tín dụng/ khoản tín dụng của Chi nhánh. + Rà soát hồ sơ giải ngân

+ Quản lý thực hiện và công tác Kiểm soát sau + Các công tác liênquan đến TSBĐ

+ Quản lý và lưu hồ sơ tín dụng

+ Ghi nhận, theo dõi và xác nhận tình trạng khắc phục lỗi không tuân thủ của Chi

nhánh đối với các công việc được phân công thực hiện + Công tác tổchức quản lý công việc.

+ Quản lý đào tạo nhân viên

+ Thực hiện các báo cáo liên quan đến nghiệp vụ hỗtrợ tín dụng định kỳ, đột xuất theo yêu cầu Giám đốc và phòng Hỗtrợtín dụng tại trụsởchính.

+ Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu cấp trên.

- Phòng Bán lẻ:

+Triển khai bán hàng, chăm sóc khách hàng và nghiên cứu thị trường + Thẩm định hồ sơ vay vốn, đềxuất cấp tín dụng đối với khách hàng.

+ Thu hồi các khoản nợ trong hạn, nợ quá hạn, nợ xấu, nợ xử lý rủi ro, quản lý thông tin khách hàng.

+ Quản lý đào tạo nhân viên

+ Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu cấp trên.

- Phòng Khách hàng doanh nghiệp:

+ Triển khai bán hàng và quan hệkhách hàng ( bao gồm tài trợ thương mại, nếu có) + Kiểm soát công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp.

+Đầu mối hoạt động mua bán ngoại tệ

+ Quản lý đào tạo nhân viên

+ Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu cấp trên.

- Các phòng giao dịch:

+ Triển khai bán hàng, chăm sóc khách hàng và nghiên cứu thị trường tại phòng giao dịch

+ Thẩm định hồ sơ vay vốn, đề xuất cấp tín dụng đối với khách hàng bán lẻ; Kiểm soát giao dịch kếtoán

+ Thu hồi các khoản nợ trong hạn, nợ quá hạn, nợ xấu, nợ xử lý rủi ro/ Quản lý thông tin khách hàng bán lẻ

+Đào tạo và quản lý nhân viên

+ Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu cấp trên.

- Phòng Tổchức hành chính:

+ Công tác nhân sự, tiền lương tại Chi nhánh +Công tác văn thư văn phòng

+ Công tác mạng lưới hành chính quản trị, công tác hậu cần và chăm sóc sức khỏe

người laođộng

+Đào tạo và quản lý nhân viên

PHỤ LỤC 2

CƠ CHẾ ĐỊNH GIÁ ĐIỀU CHUYỂN VỐN NỘI BỘ (FTP)

Định giá điều chuyển vốn nội bộ còn được gọi là cơ chế FTP (Fund Transfer

Pricing) là cơ chếquản lý vốn từTrung tâm quản lý vốn đặt tại Hội sởchính của ngân

hàng. Theo đó, các chi nhánh trở thành các đơn vịkinh doanh, thực hiện mua bán vốn với Hội sở chính (thông qua trung tâm vốn). Hội sở chính sẽ mua toàn bộ tài sản Nợ

của chi nhánh và bán vốn để chi nhánh sử dụng cho tài sản Có. Sơ đồ sau cho thấy

khái quát cơ chếchuyển giao vốn nội bộcủa NHTM.

(1) Mục tiêu: Mục tiêu chủ yếu của cơ chế điều chuyển vốn nội bộ bao gồm: Đo lường lợi nhuận của chi nhánh/các đơn vị kinh doanh,đánh giá đúng mức độ đóng góp

của các chi nhánh vào kết quả chung của hệ thống; Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất trong toàn hệ thống của ngân hàng vì tại các chi nhánh không còn tồn tại tình trạng bất cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản và nợ; Quản trị cấu trúc bảng cân đối kế toán thông qua điều tiết giá mua bán vốn theo cấu trúc kỳ hạn nhằm đáp ứng yêu cầu quản trịtài sản- Nợ.

(2) Chức năng. Chức năng quan trọng nhất của FTP là giúp cho nhà quản trị phân

định rõ ràng khả năng tạo ra lợi nhuận của mỗi đơn vịkinh doanh hoặc mỗi hoạt động

kinh doanh, đầu tư và sẽtạo ra 1 thị trường vốn nội bộtrong NH.

(3) Cơ sở xác định giá mua- bán vốn FTP. Để xác định được giá mua- bán vốn FTP, quan trọng nhất là xây dựng đường cong lãi suất FTP. Cơ sởcủa việc xác định đường cong lãi suất FTP sẽdựa trên khái niệm vềchi phí vốn biên của các nguồn vốn. Trong

đó chi phí vốn biên được xác định theo nguyên tắc chi phí cơ hội.

(4) Phương pháp xác định giá mua bán vốn khớp kỳ hạn đến từng giao dịch. Hiện nay có nhiều phương pháp định giá FTP với mức độ chính xác và phức tạp khác nhau

như: Phương pháp một giá, phương pháp nhiều giá và phương pháp khớp kỳ hạn đến từng giao dịch. Các phương pháp này khác nhau về cách tính giá chuyển giao vốn nội bộ và cách tách Tài sản và Nợ mà chúng thực hiện. Tuy nhiên, phương pháp khớp kỳ

hạn đến từng giao dịch là phương pháp hiện đại, được các NHTM áp dụng nhiều nhất. Với phương pháp này thì giá FTP được áp dụng cho từng giao dịch, xem xét đến đặc

PHỤ LỤC 3 HOẠT ĐỘNG ALM

Đa sốcác Ngân hàngđưa ủy ban ALCO là bộphận chính chịu trách nhiệm cho hoạt

động quản trị bảng cân đối. 88% các NH đưa nhiệm vụ này cho bộ phận ALCO, 7% Ngân hàngđưa vào ủy ban quản trị bảng cân đối, 5% Ngân hàng đưa vào ủy bản quản trị rủi ro của Ngân hàng.

Hoạt động ALM tại các tổchức tài chính này tập trung vào các mảng sau: quản trị

rủi rolãi suất, quản trị rủi rothanh khoản, quản trị vốn tự có và quản trị cấu trúc bảng

cân đối kếtoán. So với hoạt động ALM truyền thống thì ALM hiện đại có thêm chức

năng quản trị vốn tựcó và quản trị rủi ro thị trường. Có 74% Ngân hàng khảo sát thực hiện thêm chức năng quản trị vốn tự có. Bên cạnh đó, chủ yếu các ngân hàng quản lý vốn tập trung với tỷ lệ 91%. Như vậy 91% bản cân đối được quản lý trên cơ sở hợp nhất. Còn lại 9% quản lý trên cơ sở tập trung các bảng cân đối của bộ phận phía

dưới.Thành phần tham gia ALCO bao gồm chủyếu đại diện lãnhđạo cao cấp cùng với

người chủ trì thông thường là tổng giám đốc. Trưởng các đơn vị quan trọng là thành phần chủ chốt và thành phần biểu quyết. Các thành phần biểu quyết khác bao gồm

trưởng bộphận rủi ro tín dụng và rủi ro thị trường, trưởng bộphận nghiên cứu kinh tế.

Thông thường thời gian cho cuộc họp định kỳ của ủy ban ALCO từ 1-2 giờ thông

thường hàng tháng (49% Ngân hàng trong bảng khảo sát), có ngân hàng họp hàng tuần (5% sốNgân hàng khảo sát), hoặc 2 tuần một lần (5% sốNgân hàng khảo sát)

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA ỦY BAN ALCO TẠI VIETINBANK

Chức năng, nhiệm vụ của ủy ban ALCO tại Vietinbank là tổ chức quản lý, điều hành thống nhất, an toàn, hiệu quả nguồn vốn và sử dụng vốn toàn ngân hàng thông qua việc thực hiện các nhiệm vụcụthểsau:

- Thứ nhất, quản lý và chịu trách nhiệm cao nhất trước HĐQT về cơ cấu bảng Tổng kết tài sản, cơ cấu Tài sản Nợ - Có, khả năng sinh lời của các khoản mục tài sản Nợ - Có của NH.

- Thứhai, xây dựng và phát triển các chính sách quản lý Tài sản Nợ - Có, các quy

định quản trị rủi ro thị trường nhằm triển khai và tuân thủ chính sách quản trị rủi ro của Hội đồng Quản trị;

-Thứba,phê duyệt kịch bản thanh khoản,các hạn mức quản trịrủi ro

- Thứ tư, chính sách định giá sản phẩm kinh doanh chủ yếu, đảm bảo chi phí của các sản phẩm này luôn bao gồm rủi ro thị trường;

- Thứ năm, phê duyệt vềhệthống định giá chuyển vốn nội bộ: chính sách định giá FTP phù hợp với thị trường và phân bổ thu nhập – chi phí cho các sản phẩm kinh doanh chủyếu; Quy mô lãi/lỗcủa Trung tâm Vốn;

- Thứ sáu, giám sát việc thực hiện hạn mức rủi ro; Thu nhập lãi ròng của các sản phẩm chủ yếu; hệ thống định giá chuyển vốn; nguyên tắc xác định lãi/lỗ của Trung tâm Vốn;

CHÍNH SÁCH ALM TẠI VIETINBANK ĐÃ ĐỀ CẬP CÁC VẤN ĐỀ

-Thứnhất, hạn mức tối đa vềquy mô của từng danh mục tài sản/nợchủyếu

-Thứhai,đa dạng hóa danh mục trên bảng cân đối kếtoán, hạn chếrủi ro tập trung -Thứba, thời hạn đến hạn và các kỳhạn tương ứng

- Thứ tư, kiểm soát về trạng thái thanh khoản và thiết lập các hạn mức về các tỷ lệ

thanh khoản và dòng tiền ròng dự tính, phân tích và kiểm tra các nguồn thanh khoản khác nhau.

- Thứ năm, kiểm soát vềrủi ro lãi suất và thiết lập các kỹ thuật đo lường rủi ro lãi suất.

- Thứsáu, kiểm soát việc thực hiện các giao dịch vềcông cụ phái sinh: quy định về

các hạn mức lãi, hạn mức lỗ

-Thứbảy,tần suất và nội dung của các báo cáo

-Thứtám,quy định ai là giám đốc/trưởng bộphận ALM; công cụ đểvận hành khung ALM.

Một phần của tài liệu Khóa luận phân tích rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh hội an (Trang 95 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)