Các điều kiện kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc tương tụ các điều kiện kiểm định của biến độc lập. Sau khi tiến hành phân tích đánh giá chung quyết định sử dụng của khách hàng đối với dịch vụ TTKDTM của Ngân hàng Agribank chi nhánh Huế qua 3 biến quan sát, kết quả cho chỉ số KMO là 0,695 (lớn hơn 0,5) và kiểm định Bartlett’s Test cho giá trị Sig. = 0,000 (bé hơn 0,05) nên dữliệu thu nhập được đáp ứng với điều kiện đểtiến hành phân tích nhân tố.
Bảng 2. 13 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụthuộc KMO and Bartlett’s Test
TrịsốKMO (Kaiser Meyer –Olkin of Sampling Adequacy)
0,695
Đại lượng thống kê Bartlett’s Test
Approx. Chi-Square 106,162
df 3
Sig. 0,000
2.3.4.4 Phân tích nhân tốkhám phá EFA biến phụthuộc
Bảng 2. 14 Rút trích nhân tốbiến phụthuộc
Quyết định sửdụng Hệsốtải
QUYETDINH1 0,866
QUYETDINH2 0,848
QUYETDINH3 0,803
Phướng sai tích lũy tiến (%) 70,466
(Nguồn: Kết quả điều tra xửlý của tác giả năm 2020)
Kết quả phân tích nhân tố khám phá rút trích ra được một nhân tố, nhân tố này được tạo ra từ 3 biến quan sát mà đề tài đã đềxuất từ trước, nhằm mục đích rút ra kết luận về quyết định sử dụng của khách hàng đối với dịch vụ TTKDTM của Ngân hàng Agribank chi nhánh Nam sông Hương. Nhân tố này được gọi là “Quyết
định sửdụng”.
Quá trình phân tích nhân tố EFA trên đã xácđịnh được 6 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng của khách hàng tại Thành phố Huế đối với dịch vụTTKDTM của Ngân hàng Agribank chi nhánh Huế, đó là “Nhận thức sự hữu ich”, “Nhận thức tính dễsửdụng”, “Ảnh hưởng xã hội”, “Nhận thức sựgiảm rủi ro”, “Chi phí sửdụng” và “Ảnh hưởng công việc”.
Như vậy, mô hình nghiên cứu sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA không có gì thayđổi đáng kể so với ban đầu, không có biến quan sát nào bị loại ra khỏi mô hình trong quá trình kiểm định độ tin cậy thang đo và phân tích nhân tố khám phá.