Thành lập ma trận SWOT

Một phần của tài liệu phân tích tình hình xuất khẩu gạo của công ty cổ phần kinh doanh nông sản kiên giang (Trang 89 - 91)

Bảng 5.1 Ma trận SWOT của Công ty Kigitraco

SWOT

Điểm mạnh – S Điểm yếu – W S1. Có uy tính, quan hệ tốt

trên thương trường.

S2. Kinh nghiệm trong sản xuất, kinh doanh.

S3. Máy móc thiết bị hiện đại và đầy đủ. Công suất, kho chứa lớn.

S4. Công tác quản trị hiệu quả

S5. Thị trường xuất khẩu rộng lớn.

S6. Thuận lợi tiếp cận nguồn nguyên liệu.

W1. Thị trường gạo chất lượng cao hạn chế, chỉ tập trung nhiều vào các thị trường truyền thống.

W2. Chất lượng sản phẩm chưa đồng đều

W3. Hoạt động nghiên cứu, đầu tư phát triển sản phẩm hạn chế

W4. Thiếu nhân lực có chuyên môn xuất khẩu

W5. Biến động giá trên thị trường

Cơ hội – O Kết hợp S – O Kết hợp W – O O1. Nhu cầu nhập khẩu

gạo tăng.

O2. Quan hệ quốc tế của nước ta rộng rãi.

O3. Nhà nước quan tâm khuyến khích xuất khẩu gạo.

O4. Nhiều cơ hội tham gia các hội nghị, hội chợ thương mại với nước ngoài.

O5. Khoa học, công nghệ hỗ trợ cho ngành phát triển

S1, S3, S4, S6 + O1, O2, O3, O4: Tận dụng mối quan hệ hợp tác và những chính sách khuyến khích xuất khẩu của Nhà nước để mở rộng thị trường.

=> Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu

S2, S3, S4, S5, S6 + O1, O2, O3, O5: Thực hiện đầu tư, nghiên cứu nhằm tạo ra sản phẩm mới đồng thời tiếp tục cải tiến chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của thị trường

W1 + O1, O2, O3, O4:

Tích cực tham gia các hội trợ thương mại trong nước và quốc tế để, tăng cường nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ở các thị trường mới.

=> Chiến lược nghiên cứu, thâm nhập thị trường

W1, W2, W3 + O1, O3, O5: Tăng cường hoạt động nghiên cứu đầu tư phát triển sản phẩm chất lượng để gia tăng thị phần

=> Chiến lược phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm.

=> Chiến lược phát triển sản phẩm

W4, W5 + O2, O4: Tạo điều kiện cho nhân viên học hỏi, tham gia các hội trợ, tiếp xúc nhiều hơn với thị trường quốc tế để nâng cao trình độ chuyên môn.

=> Chiến lược đào tạo nhân lực

Thách thức – T Kết hợp S – T Kết hợp W – T T1. Thị trường truyền

thống giảm nhập khẩu gạo.

T2. Sự canh tranh ngày gay gắt giữa các đối thủ trong và ngoài nước.

T3. Yêu cầu về chất lượng ngày càng cao.

T4. Gạo Việt Nam vẫn chưa có thương hiệu trên thế giới

S1, S2, S3, S4, S6 + T1, T2: Tận dụng uy tính, thương hiệu và quan hệ để tìm kiếm, phát triển thị trường xuất khẩu

=> Chiến lược phát triển thị trường

S1, S2, S3, S4, S6 + T3, T4: Tận dụng những thế mạnh và nguồn lực tiếp tục cải tiến và phát triển sản phẩm

=> Chiến lược phát triển chất lượng sản phẩm

W1, W2, W3 +T1, T2, T4: Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu hướng tới chất lượng cao

=> Chiến lược phát triển sản phẩm chất lượng cao W2, W3 +T3, T4: Liên kết chặt chẽ với người nông dân để xấy dựng nguyên liệu chất lượng đồng điều và ổn định

=> Chiến lược ổn định chất lượng sản phẩm W4, W5 + T1, T2: Không ngừng nâng cao nhân lực và trình độ quản lý, dự báo thị trường để đảm bảo kinh doanh hiệu quả

=> Chiến lược đào tạo nhân lực

Thông qua việc phân tích ma trận SWOT giúp ta thấy được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Công ty để có những giải pháp khắc phục hiệu quả nhằm tăng cường hơn nữa hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình xuất khẩu gạo của công ty cổ phần kinh doanh nông sản kiên giang (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)