Hoạt động3: Thảo luận

Một phần của tài liệu GIAO AN CD NN 2016 2017 (Trang 32 - 34)

III. Tổ chức hoạt động

3. Hoạt động3: Thảo luận

- Chào đón các đội vào phần 2 của chương trình, qua phần 2 này các đội sẽ thảo luận qua việc trả lời các câu hỏi do chương trình đưa ra.

- Các đội vừa nghe câu chuyện gì? - Câu chuyện nói về ai?

- Cậu bé là người như thế nào?

- Vì vậy nhà cậu bé có nhiều con gì đến? - Khi con én bị thương cậu đã làm gì?

- Nhờ sự chăm sóc của cậu bé con én đã như thế nào?

- Khi mùa thu đến cậu bé đã làm gì?

- Khi mùa xuân ấm áp đến con én đã mang gì đến cho cậu bé?

- Khi trồng hạt bầu thì cây bầu như thế nào? - Đến lúc thu hoạch cậu bổ quả bầu ra thì có gì ?

- Khi nghe tin câu chuyện của cậu bé, tên địc chủ đã làm gì?

- Mùa xuân đến con én có mang hạt bầu về cho tên địa chủ không?

- Khi quả bầu già tên địc chủ bảo mọi người bổ quả bầu ra thì trong quả bầu có gì?

=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ phải biết yêu thương giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn và sẽ được trả ơn xúng đáng. Biết yêu quí những con chim không được săn bắn chúng. - Hỏi lại tên câu chuyện.

4. Hoạt động 4. Trổ tài

- Phần 3 này chúng mình cùng nhau trổ tài qua việc kể chuyện cùng cô câu chuyện “Quả bầu tiên’. Mời các bạn cùng tham gia trổ tài nào.

- Cả lớp kể chuyện - Từng tổ kể

- Nhóm kể - Cá nhân kể

Cô lắng nghe, sửa sai và động viên trẻ. - Hỏi lại trẻ tên truyện.

5.Hoạt động 5. Kết thúc

- Trẻ nói

- Nói về cậu bé, con én, ông địa chủ ạ.

- Cậu bé nhà nghèo nhưng tốt bụng

- Có nhiều con chim đến làm tổ - Chú ôm ấp vỗ về con én và làm cho con én 1 cái tổ nhỏ (5t) - Trẻ trả lời

- Đã thả con én bay đi theo đàn tránh rét

- Tặng cậu bé hạt bầu - Lớn nhanh như thổi

- Có toàn vàng bạc châu báu và thức ăn ngon

- Hắn bắt con én và bẻ gẫy cánh con én

- Có ạ.

- Toàn rắn, rết chui ra cắn chết tên địa chủ tham lam độc ác - Trẻ nghe cô nói .

- Trẻ trả lời.

- Cả lớp kể theo cô 2 lần. - Mỗi tổ kể theo cô 1 lần. - Nhóm kể

- Từng trẻ kể chuyện - Trẻ trả lời

- Trao quà cho các đội.

- Cho trẻ đọc bài thơ “ Hạt gạo làng ta” sau đó chuyển hoạt động.

- Trẻ nhận quà - Trẻ thực hiện

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: CÁI BÚATRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : TUNG BÓNG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : TUNG BÓNG

CHƠI TỰ DO : CHƠI HỘT HẠTI. Mục đích yêu cầu I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức:

- 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của cái búa và ích lợi của cái búa.

- 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của cái búa và ích lợi của cái búa.

2. Kỹ năng:

- 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định.

- 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định

II. Chuẩn bị .

- Cái búa.

- Trang phục gọn gàng. - Đá sỏi, hột hạt.

III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động1. Gây hứng thú

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào nội dung bài

2. Hoạt động 2: Quan sát “Cái búa”.

- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” đi ra ngoài quan sát.

- Cô và trẻ trò chuyện về bài hát? - Các bạn quan sát xem cô có gì đây?

- Các bạn nhận xét xem cái búa có đặc điểm gì? => Cô chốt lại:

- Cái búa được làm bằng chất liệu gì? - Cái búa để làm gì?

- Cái búa là dụng cụ của nghề gì?

- Muốn cái búa không hỏng nhanh chúng mình cần phải làm gì?

- Chúng mình có được chơi cái búa không? - Vì sao?

=>Cô chốt lại:

- Giáo dục trẻ: Muốn cái búa không bị hỏng

- Trẻ trò chuyện

- Trẻ hát và đi ra ngoài quan sát. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Cái búa. - Có phần cán, và phần búa, .. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Phần cán làm bằng gỗ, phần búa làm bằng sắt. - Để đóng đinh,... - Nghề thợ mộc. - Cần giữ gìn. - Không ạ.

- Cái búa có thể đập vào nhau sẽ bị đau.

thì khi dùng xong cất gọn đúng nơi quy đinh. Cái búa là rất nặng nên chúng mình không được lấy búa ra làm đồ chơi vì nếu chơi nhỡ đập vào nhau gây nguy hiểm đến tính mạng.

Một phần của tài liệu GIAO AN CD NN 2016 2017 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w