III. Tổ chức hoạt động
3. Hoạt động3: Dạy trẻ chia nhóm đồ vật có số lượng 7 thành 2 phần
số lượng 7 thành 2 phần
- Con xem trong rổ của mình có gì nào? - Con hãy xếp hết số bát ra bảng nào? - Có tất cả mấy cái bát?
* Cô chia mẫu
- 7 cái bát cô chia thành hai nhóm, bên dưới có 1 cái bát, ở hàng trên có mấy cái bát
- Một nhóm có 1, một nhóm có mấy?
- 7 cái bát cô chia thành hai nhóm, một nhóm có 1, một nhóm có 6
- Cô lấy 1 cái bát gộp với 6 cái bát - 6 thêm 1 là mấy?
( Tương tự cô chia thêm cách chia 5-2, 4-3)
* Chia theo ý thích
- Bây giờ con hãy chia theo ý thích của mình nhé
- Cô mời 1 trẻ lên bảng chia mẫu - Cô bao quát, hỏi trẻ cách chia - Động viên, khen trẻ
* Chia theo yêu cầu
- Con hãy chia theo yêu cầu của cô nhé
- Chia cho cô một nhóm có 1, nhóm còn lại có mấy?
- Tương tự cô yêu cầu trẻ chia hết các cách chia - Sau mỗi lần chia cho trẻ gộp lại và hỏi trẻ kết quả
* Chia theo số cho trước
- Con quan sát trong rổ còn có gì nữa?
- Con xếp thẻ số ra bảng và chia số lượng bát tương ứng với số con có nào?
- Trẻ trò chuyện - Trẻ nghe
- Tranh vẽ cái áo - Trả lời - Trẻ tìm - Trẻ vỗ tay - Có bát, thẻ số - Trẻ xếp - Tất cả có 7 cái bát - Có 6 - 6 thêm 1 là7 - Chia theo ý thích - Trẻ lên bảng
- Chia theo yêu cầu
- Thẻ số - Trẻ chia
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ gộp lại và hỏi trẻ kết quả * Hệ thống các cách chia
- Con vừa chia 7 cái bát theo những cách chia nào?
- 7 cái bát có các cách chia là: 6-1; 5-2; 4-3. Dù chia theo cách chia nào thì khi gộp lại vẫn bằng 7
4. Hoạt động 4: Luyện tập
* Trò chơi: Tìm đúng nhà
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát, động viên trẻ chơi - Củng cố, nhận xét trẻ chơi
5. Hoạt động 5: Kết thúc
- Cho trẻ đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” và ra chơi
- Trả lời
- Lắng nghe - Trẻ chơi
- Trẻ đọc thơ và ra chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: CÁI BÀN XOA.TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : LỘN CẦU VỒNG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : LỘN CẦU VỒNG
CHƠI TỰ DO: CHƠI VỚI PHẤNI. Mục đích yêu cầu I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của cái bàn xoa và ích lợi của cái bàn xoa.
- 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của cái bàn xoa và ích lợi của cái bàn xoa.
2. Kỹ năng:
- 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định.
- 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, dụng cụ của các chú công nhân và biết
quý trọng sản phẩm của các cô chú.
II. Chuẩn bị:.
- Cái bàn xoa.
- Trang phục gọn gàng. - Phấn.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào nội dung của bài.
2. Hoạt động 2.Quan sát: Cái bàn xoa.
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”đi ra ngoài quan sát.
- Các con vừa hát bài hát nói về nghề gì? => Cô chốt lại:
- Các bạn quan sát xem cô có gì đây?
- Các bạn nhận xét xem cái bàn xoa có đặc điểm gì?
=> Cô chốt lại:
- Cái bàn xoa được làm bằng chất liệu gì? - Cái bàn xoa để làm gì?
- Cái bàn xoa là dụng cụ của nghề gì? - Muốn cái bàn xoa không bị hỏng các bác thợ xây cần phải làm gì?
=>Cô chốt lại:
- Giáo dục trẻ: Muốn cái bàn xoa không nhanh hỏng thì khi dùng xong rửa sạch cất gọn, để cái bàn xoa không bị hỏng.