Hoạt động3: Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ.

Một phần của tài liệu GIAO AN CD NN 2016 2017 (Trang 56 - 58)

I. Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức:

3. Hoạt động3: Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ.

- Các bạn ơi chúng mình có muốn đến thăm nhà bác gấu không?

- Đã đến nhà bác gấu rồi chúng mình cùng chào bác gấu nào?

- Chúng mình nhìn xem nhà bác gấu có những gì?

- Vườn cây nhà bác gấu trồng những cây gì? - Các bạn nhìn xem quả cam và quả hồng có dạng khối gì?

- Vườn rau nhà bác xây dạng hình gì?

- Trong nhà bác gấu còn rất nhiều các loại đồ dùng nữa đấy. Các bạn hãy quan sát xem có những loại đồ dùng gì?

- Đĩa có dạng hình gì? - Bát có dạng hình gì?

- Quả bóng có dạng khối gì? - Cốc có dạng khối gì?...

- Cô nhắc trẻ gọi tên khối cho đúng. => Cô chốt lại:

- Thồi gian thăm nhà bác gấu đã hết các bạn cùng chào bác gấu và đi về lớp học nào?

3. Hoạt động 3: Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ. cầu, khối trụ.

- Các bạn ơi! Khi chúng mình về bác gấu có tặng cho lớp mình mỗi bạn 1 đồ chơi đấy chúng mình nhìn xem đồ chơi gì đây? - Cô giơ khối trụ lên.

- Chúng mình cùng lăn thử xem. - Khối trụ có lăn được không? - Lăn được mấy phía?

- Còn khối nào lăn được nữa?

- Mời các bạn cùng chon khối cầu giơ lên nào?

- Chúng mình lăn thử khối cầu lăn được mấy phía?

- Sau đó cho trẻ đặt khối cầu cạnh khối trụ. - Cô chỉ vào khối cầu, khối trụ cho trẻ nói tên?

* “Trò chơi”2

- Chơi trò chơi : Thi xem ai nói nhanh”

- Cách chơi: Khi cô nói tên khối nào hoặc đặc điểm của khối nào thì các bạn phải chọn nhanh khối đó và giơ lên nhé bạn nào chọn nhầm phải chọn lại cho đúng.

- Có ạ. - Trẻ chào.

- Có ao cá vườn rau, hoa,.. - Cây cam, hồng… - Trẻ trả lời - Trẻ nói. - Bát, đĩa ,ca,cốc. - Hình tròn. - Hình tròn - Khối cầu ạ. - Khối trụ ạ… Trẻ chào. - Trẻ lấy đồ chơi rổ - Khối trụ ạ. Trẻ lăn thử. - Có ạ.

- Lăn được 2 phía. - Khối cầu.

- Trẻ chọn khối cầu giơ lên. - Lăn được mọi phía.

- Trẻ nói tên khối. - “Chơi gì”2

- Tổ chức cho trẻ chơi 5-6 lần.

- Sau mỗi lần chơi cô cần kiểm tra và động viên khen trẻ.

- Hỏi lại tên trò chơi.

* Các bạn hãy quay lại chơi với nhau. - Các bạn hãy thử đặt chồng 2 khối cầu lên nhau có có đặt được không?

- Các bạn hãy thử đặt chồng 2 khối trụ lên nhau có có đặt được không?

- Vì sao 2 khối cầu không đặt chồng được lên nhau?

- Vì sao 2 khối trụ đặt chồng được lên nhau? * Bây giờ các bạn hãy đặt khối ra sau lưng và chọn theo yêu cầu của cô.

- Cầm khối trụ bằng tay phải? - Cầm khối cầu bằng tay trái?

- Sau mỗi lần chọn cô cho trẻ kiểm tra lẫn nhau.

- Cô nhận xét và khen trẻ.

- Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có khối cầu và khối trụ không?

- Cô và trẻ kiểm tra lại.

4. Hoạt động 4: Luyên tập nhận biết phân biệt khối cầu khối trụ.

- Cô phát đất nặn cho trẻ.

- Chúng mình hãy dùng đất nặn để nặn khốii cầu và khối trụ nhé.

- Nặn khối cầu và khối trụ chúng mình cần sử dụng những kỹ năng gì?

- Khi trẻ nặn cô đến từng trẻ hỏi xem trẻ đang nặn khối gì?

=> Cô nhận xét chung và khen trẻ - Cô củng cố lại bài và và giao dục trẻ.

5. Hoạt động 5: Kết thúc

- Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi ra chơi.

- Trẻ chơi. - Trẻ trả lời.

- Trẻ chồng 2 khối lên nhau. - Không chồng được.

- Chồng được.

- Vì khối cầu các mặt đều cong tròn. - Vì khối trụ có 2 mặt phẳng. - Trẻ đặt ra sau lưng - Trẻ cầm. - Trẻ cầm - Trẻ tìm.

- Kỹ năng xoay tròn và lăn dọc.

- Trẻ nặn.

- Trẻ thu dọn đồ dùng.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: ĐỒ DÙNG BÁC THỢ XÂYTRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: NHẢY TIẾP XỨC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: NHẢY TIẾP XỨC

CHƠI TỰ DO: CHƠI VỚI PHẤN

I. Mục đích yêu cầu1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác thợ xây.

- 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác thợ xây.

2. Kỹ năng:

- 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định.

- 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định

3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, dụng cụ của các chú công nhân và biết quý trọng sản phẩm của các cô chú.

II. Chuẩn bị:.

- Địa điểm quan sát - Trang phục gọn gàng. - Đất nặn.

III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1.Hoạt động 1. Gây hứng thú

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào nội dung bài

2. Hoạt đông 2: Quan sát: Đồ dùng của bác thợ xây.

- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”đi ra ngoài quan sát.

- Các vừa hát bài hát nói về nghề gì? - Các bạn quan sát xem cô có gì đây?

- Các bạn nhận xét xem cái bàn xoa có đặc điểm gì?

- Cái bàn xoa được làm bằng chất liệu gì? - Cái bàn xoa để làm gì?

- Cái bàn xoa là dụng cụ của nghề gì?

- Muốn cái bàn xoa không bị hỏng các bác thợ xây cần phải làm gì?

- Còn đây là cái gì ?

- Cái thước cái, bay có đặc điểm gì ? - Những đồ dùng đó thuộc nghề gì ?

- Giáo dục trẻ: Muốn cái bàn xoa,thước,cái bay không nhanh hỏng thì khi dùng xong rửa sạch cất gọn, để cái bàn xoa không bị hỏng.

Một phần của tài liệu GIAO AN CD NN 2016 2017 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w