- Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào
3. Hoạt động3: Phần 2: Quan sát cô làm mẫu
mẫu
- Vừa rồi các bạn vừa cảm thụ các bức tranh rồi bây giờ BTC mời các bạn hãy cùng quan sát BTC dán mẫu.
- Cô có hoa lá sẵn cô xếp khoảng cách hoa lá đều nhau cứ một bông hoa xếp 1 cái lá và một bông hoa sau đó đến 1 cái lá cứ như vậy cho đến hết băng giấy sao cho khoảng cách hoa lá đều nhau. Sau đó co dùng bông tăm quết hồ vào mặt sau của giấy và dán . Khi dán bôi hồ ít thôi không được quệt ra ngoài .Như vậy cô đã dán được hình bông hao và lá trên băng giấy rồi các con thấy có đẹp không ?
4. Hoạt động 4: Phần 3: Bé trổ tài.
- Trước khi vào cắt dán cô mời các đội cử đại diện lên nói cách dán các hình hoa lá như thế nào ?
- Vừa rồi BTC thấy các bạn nêu ý tưởng của
mình rất giỏi rồi để biết được giỏi hơn hay không sau đây xin mời các bạn cùng bước vào phần 3: “Trổ tài”.
- Trớc khi vào phần 3 các bạn trả lời BTC muốn dán đẹp khoảng cách đều nhau các đội phải làm như thế nào. Và phết hồ như thế nào ?
- Trẻ thực hiện cô bao quát chú ý động viên gợi ý để trẻ hoàn thành sản phẩm của mình. (Cô quan sát gợi ý trẻ xếp khoảng cách giữa
- Trẻ lắng nghe. - Có ạ .
- Trẻ nghe.
- Trẻ quan sát tranh. - Trang trí hoa lá ạ.
- Dán hoa lá khoảng cách đều nhau ạ.
- Có 3 bông hoa, 3 cái lá. - Hoa mầu đỏ, lá mầu xanh. - Cánh hoa cong tròn dán xung quanh nhị hoa.
- Lá nét cong dài có mầu xanh - Trẻ chú ý quan sát .
.
- Trẻ nghe .
- Trẻ quan sát cô dán trang trí hoa lá trên băng giấy.
- Có ạ .
- Trẻ nói cách dán hình hoa lá trên băng giấy.
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trang trí hoa lá trên băng giấy.
các hình )
5. Hoạt động 5: Phần 4: Trưng bày sản phẩm
- Đã hết thời gian rồi xin mời các bạn cùng mang sản phẩm của mình lên trưng bày nào? - Cô treo bài đẹp sang bên.
- Mời 2-3 trẻ nhận xét : Bạn thích bài nào? Vì sao bạn thích? Bạn dán các hình như thế nào? => Cô nhận xét chung, đông viên nhưng bạn dán đẹp, những bạn chưa dán đẹp lần sau cố gắng làm đẹp hơn.
- Cô nhận xét chung trao quà cho các cháu. + Giải nhất:
+ Giải nhì: + Giải ba :
- Chương trình “Bé khéo tay” ngày hôm nay đến đây xin tạm dừng, cuối cùng xin chúc các đội luôn hoàn thành công việc của mình . - Xin chào và hẹn gặp lại các bạn trong chương trình lần sau…
- Mang tranh lên treo . - 2-3 trẻ nhận xét . - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ nhận quà.
- Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ hát ra chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: ĐỒ DÙNG BÁC THỢ XÂYTRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: NHẢY TIẾP XỨC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: NHẢY TIẾP XỨC
CHƠI TỰ DO: CHƠI VỚI PHẤN
I. Mục đích yêu cầu1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác thợ xây.
- 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác thợ xây.
2. Kỹ năng:
- 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định.
- 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định .
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, dụng cụ của các chú công nhân và biết quý trọng sản phẩm của các cô chú.
II. Chuẩn bị:.
- Địa điểm quan sát - Trang phục gọn gàng. - Phấn.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1. Gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề hướng trẻ vào nội dung bài
2. Hoạt đông 2: Quan sát: Đồ dùng của bác thợ xây.
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”đi ra ngoài quan sát.
- Các vừa hát bài hát nói về nghề gì? - Các bạn quan sát xem cô có gì đây?
- Các bạn nhận xét xem cái bàn xoa có đặc điểm gì?
- Cái bàn xoa được làm bằng chất liệu gì? - Cái bàn xoa để làm gì?
- Cái bàn xoa là dụng cụ của nghề gì? - Muốn cái bàn xoa không bị hỏng các bác thợ xây cần phải làm gì?
- Còn đây là cái gì ?
- Cái thước cái, bay có đặc điểm gì ? - Những đồ dùng đó thuộc nghề gì ?
- Giáo dục trẻ: Muốn cái bàn xoa,thước,cái bay không nhanh hỏng thì khi dùng xong rửa sạch cất gọn, để cái bàn xoa không bị hỏng.
3. Hoạt động 3 : Trò chơi: Nhảy tiếp sức.
- Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi.
- Nhận xét trẻ chơi.
4. Hoạt động 4 : Chơi tự do: Chơi với phấn.
- Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với phấn không? - Từ những viên phấn này chúng mình sẽ vẽ dụng cụ của các nghề cho cô nhé?
- Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ hát và đi ra ngoài quan sát. - Nghề thợ xây và nghề thợ may ạ. - Cái bàn xoa. - Có dạng hình chữ nhật, có tay cầm... - Làm bằng gỗ. - Để xoa xi phẳng. - Nghề thợ xây - Cần giữ gìn. - Cái thước, cái bay
- Trẻ chú ý nghe cô nói và trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Chú ý lắng nghe - Phấn - Có - Vâng - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG GÓC
- Nhóm 1: Góc phân vai: Đóng vai người mua hàng, bán hàng. - Nhóm 2: Góc học tập: Phân nhóm đồ dùng
- Nhóm 4: Góc xây dựng: Xây khu du lịch
HOẠT ĐỘNG CHIỀU