III. Tổ chức hoạt động
3. Hoạt động3: Phần 2: Nê uý tưởng.
- Vừa rồi các bạn vừa cảm thụ các bức tranh rồi bây giờ BTC mời các bạn hãy cùng nêu ý tưởng của mình nào?
- Hôm nay các bạn sẽ vẽ những dụng cụ gì? - Vẽ những dụng cụ đó bạn sẽ vẽ như thế nào? - Đầu tiên bạn sẽ vẽ gì trước, sau đó bạn sẽ vẽ gì?
- Bạn tô màu gì cho bức tranh của mình? => Sau mỗi trẻ nêu ý tưởng cô chốt lại.
4. Hoạt động 4: Phần 3: Bé trổ tài.
- Vừa rồi BTC thấy các bạn nêu ý tưởng của
mình rất giỏi rồi để biết được giỏi hơn hay không sau đây xin mời các bạn cùng bước vào phần 3: “Trổ tài”.
- Trước khi vào phần 3 các bạn trả lời BTC muốn vẽ đẹp các bạn phải ngồi như thế nào, cầm bút bằng tay nào?.
- Trẻ thực hiện cô bao quát chú ý động viên gợi ý để trẻ hoàn thành sản phẩm của mình.
(Cô quan sát gợi ý trẻ vẽ và tô màu)
5. Hoạt động 5: Phần 4: Trưng bày sản phẩm
- Đã hết thời gian rồi xin mời các bạn cùng mang sản phẩm của mình lên trưng bày nào? - Cô treo bài đẹp sang bên theo 4 mức tốt, khá, trung bình, yếu
- Mời 2-3 trẻ nhận xét : Bạn thích bài nào? Vì sao bạn thích? Bạn vẽ được gì?
=> Cô nhận xét chung, động viên nhưng bạn vẽ đẹp, những bạn vẽ chưa đẹp lần sau cố gắng vẽ đẹp hơn.
- Cô nhận xét chung trao quà cho các cháu. + Giải nhất:
+ Giải nhì + Giải ba
+ Giải khuyến khích
4. Hoạt động 4: Kết thúc
- Vẽ cái bay, cái bàn xoa - 2-3 trẻ trả lời.
- Tô màu đen ạ.
- Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý lắng nghe - 4 - 6 trẻ nêu ý định của mình. - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút - Trẻ vẽ.
- Mang tranh lên treo - 2-3 trẻ nhận xét . - Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ nhận quà.
- Chương trình “Bé khéo tay” ngày hôm nay đến đây xin tạm dừng cuối cùng xin chúc các đội luôn hoàn thành công việc của mình .
- Xin chào và hẹn gặp lại các bạn trong chương trình lần sau…
- Trẻ hát ra chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: QUAN SÁT CÁI XẺNGTRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: BẮT VỊT CON TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: BẮT VỊT CON
CHƠI TỰ DO: CHƠI QUE TÍNH, PHẤNI. Mục đích yêu cầu I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của cái xẻng và ích lợi của cái xẻng.
- 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của cái xẻng và ích lợi của cái xẻng.
2. Kỹ năng:
- 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định.
- 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, dụng cụ của các chú công nhân và biết
quý trọng sản phẩm của các cô chú.
II. Chuẩn bị:
- Cái bay.
- Trang phục gọn gàng. - Đất nặn.
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào nội dung của bài.
2. Hoạt động 2: Quan sát: Cái xẻng.
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”đi ra ngoài quan sát.
- Các con vừa hát bài hát nói về nghề gì? => Cô chốt lại:
- Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn nhận xét xem cái xẻng có đặc điểm gì?
=> Cô chốt lại:
- Cái xẻng được làm bằng chất liệu gì? - Cái xẻng để làm gì?
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ hát và đi ra ngoài quan sát. - Nghề thợ xây và nghề thợ may - Trẻ nghe - Cái xẻng - Cán xẻng, lưỡi xẻng… - Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng gỗ. - Để xúc đất
- Cái xẻng là dụng cụ của nghề gì?
- Muốn cái xẻng không bị hỏng các bác thợ xây cần phải làm gì?
=>Cô chốt lại:
- Giáo dục trẻ: Muốn cái xẻng không nhanh hỏng thì khi dùng xong rửa sạch cất gọn, để cái bay không bị hỏng.