III. Tổ chức hoạt động
3. Hoạt động3: Trò chơi: Bắt vịt con
- Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi.
- Nhận xét trẻ chơi.
4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Phấn, que tính
- Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với phấn và que tính không?
- Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.
- Nghề thợ xây, nghề nông - Cần giữ gìn.
- Trẻ chú ý nghe cô nói. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ trả lời. - Chú ý lắng nghe. - Phấn, que tính - Có ạ. - Vâng ạ - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Bác sỹ
- Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây bệnh viện
- Nhóm 3: Góc học tập: Xem tranh ảnh về dụng cụ một số nghề trong xã hội - Nhóm 4: Góc tạo hình: Tô tranh các dụng cụ của một số nghề.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU1. Trò chơi cũ: Người đưa thư 1. Trò chơi cũ: Người đưa thư
2. Nêu gương cắm cờ
- Số trẻ được cắm cờ:...trẻ
- Số trẻ không được cắm cờ: ...trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀYT T
T
Nội dung đánh giá Biện pháp
1 Tình trạng sức khỏe trẻ Sỹ số : Sức khỏe trẻ: 2 Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: 3 Cá nhân trẻ Giờ ăn: Giờ ngủ:
Ngày soạn: Ngày 23/11/2016
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016
Hoạt động có mục đích:
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
VẬN ĐỘNG: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂNNGHE HÁT: LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY NGHE HÁT: LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY
TRÒ CHƠI : AI ĐOÁN GIỎI.I. Mục đích yêu cầu I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- 4 tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát, biết hưởng ứng cùng cô. Biết chơi trò chơi âm nhạc.
- 5 tuổi: Trẻ thuộc bài hát, vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. Trẻ thích nghe cô hát, và hưởng ứng cùng cô. Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc.
2. Kỹ năng
- 4 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ.
- 5 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ.
3. Giáo dục.
- Giáo duc trẻ luôn yêu quý các cô, chú công nhân biết giữ gìn và quý trọng các sản phẩm của cô chú công nhân làm ra.
II. Chuẩn bị :
- Cô : Thuộc các bài hát, mũ chóp kín. - Trẻ : Phách tre, xắc xô, trống…
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú :
- Chào mừng các bạn tham gia chương trình giao lưu văn nghệ mang tựa đề “Bé yêu âm
nhạc”
- Các thành viên không thể thiếu được trong buổi giao lưu văn nghệ ngày hôm nay các bạn đến từ các đội:
Đội số 1 (Đại diện nghề nông). Đội số 2 (Đại diện nghề Thợ mộc). Đội số 3 (Đại diện nghề Thợ may).
- Cuối cùng cô Kiều Diễm người dẫn chương trình xin chào tất cả các bạn.
2. Hoạt động 2: VTTTC: “Cháu yêu cô chú công nhân” Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến.
- Ngay sau đây chương trình giao lưu văn nghệ xin phép được bắt đầu.
- Các bạn ơi!
- Các bạn có biết chúng mình có ngôi trường để học, có những bộ quần áo đẹp để mặc đó là nhờ công lao của ai không?
- Và để thấy được tình cảm của các bạn nhỏ đối với đối với các cô chú công nhân như thế nào? Ngay sau đây chúng ta sẽ đến với ca khúc mang tựa đề “Cháu yêu cô chú công nhân”Nhạc và lời: “Hoàng Văn Yến” do tập thể diễn viên các đoàn cùng thể hiện. (Cô động viên khen trẻ).
- Nội dung: Ca khúc “Cháu yêu cô chú công nhân” nói về các chú công nhân luôn chăm chỉ làm nên những ngôi nhà cao tầng, cô công nhân dệt may nên những bộ quần áo mới, các bạn nhỏ vui múa hát nhớ ơn cô chú công nhân.
- Các bạn ạ ca khúc ”Cháu yêu cô chú công nhân” Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến ngoài hát ra ca khúc này còn vỗ tay theo tiết tấu chậm rất vui nhộn nữa các bạn có muốn được tham gia VT TTC không?
- Để các bạn vỗ tay theo tiết tấu chậm ca khúc này được tốt hơn sau đây xin mời các bạn cùng quan sát xem BTC, vỗ tay theo tiết tấu chậm ca khúc này một lần nhé?
( Cô vỗ tay theo tiết tấu chậm một lần).
- Sau đây BTC xin mời tập thể diễn viên các đoàn cùng VTTTC ca khúc này nào?
- Vừa rồi chúng ta vừa được lắng nghe các đoàn thể hiện VTTTC ca khúc “Cháu yêu cô chú công nhân” rất thành công.
- Vỗ tay.
- Trẻ chú ý nghe cô nói . - Vỗ tay.
- Trẻ đứng lên vẫy tay chào và giới thiệu.
- Trẻ chú ý nghe cô nói. - Dạ.
- Công lao của cô, chú công nhân ạ. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cả lớp hát 2 lần. - Trẻ chú ý nghe. - Có ạ. - Vâng ạ. - Trẻ chú ý nghe quan sát. - Cả lớp hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm 2 lần.
- Lắng nghe.
- Vâng. để thành lập được 1 nhóm nhạc cần phải có sự tập luyện trong 1 thời gian nhất định và để thấy được nhóm nhạc đó thành công ra sao? và thể hiện như thế nào? sau đây chúng ta sẽ đến với phần biểu diễn VTTTC của đôi số 1 (Đại diện nghề nông).
- Thi đua với đội số 1 là đội số 2 (Đại diện nghề Thợ mộc).
- Tiếp theo là phần biểu diễn của đội số 3 (Đại diện nghề Thợ may).
- Cũng với ca khúc này BTC xin mời các ca sĩ đại diện của các đội lên thể hiện nào?
- Tiếp theo chương trình xin mời ca sĩ ... Đại diện cho đội số 1, 2, 3….
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ )
Sau đây mời thành viên đại diện từng đội lên thể hiện bài hát.
- Hỏi trẻ tên bài vận động, tên tác giả .
- Giáo dục: Qua ca khúc này BTC mong các bạn luôn luôn yêu quý các cô, chú công nhân biết giữ gìn và quý trọng các sản phẩm của cô chú công nhân làm ra.