I. Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức:
1. Ôn kiến thức cũ: Ô n: Cháu yêu cô chú công nhân 2 Nêu gương cắm cờ
2. Nêu gương cắm cờ
- Số trẻ được cắm cờ:...trẻ
- Số trẻ không được cắm cờ: ...trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀYT T
T
Nội dung đánh giá Biện pháp
1 Tình trạng sức khỏe trẻ Sỹ số : Sức khỏe trẻ: 2 Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc:
Hoạt động chiều:
3 Cá nhân trẻ
Giờ ăn: Giờ ngủ:
Ngày soạn: Ngày 29/11/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016
Hoạt động có mục đích:
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨCKPKH : BÁC NÔNG DÂN. KPKH : BÁC NÔNG DÂN. I. Mục đích yêu cầu.
- 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi, công việc của bác nông dân.
- 5 tuổi: Trẻ biết được quá trình trồng lúa của người nông dân (từ việc làm đất, gieo trồng chăm bón thu hoạch).
2. Kỹ năng:
- 4 tuổi: Phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ và phát triển khả năng quan sát
- 5 tuổi: Phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ. Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ chú ý có chủ định.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức trong giờ học. - Trẻ yêu quý các bác nông dân.
II. Chuẩn bị.
- 4 tranh: Làm đất, gieo cấy, chăm bón, thu hoạch. - 10 vòng thể dục.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ đọc bài thơ: “Hạt gạo làng ta”. - Thăm mô hình: “Bác nông dân”.
- Đã đến nơi các bác nông dân làm việc rồi chúng mình cùng chào các bác nông dân nào? - Các bạn cùng quan sát xem các bác nông dân đang làm gì đây?
- Ngoài ra còn hình ảnh gì nữa? => Cô chốt lại:
- Cho trẻ chào các bác nông dân và đi về.
2. Hoạt động 2: Nội dung. * Kể tên đối tượng.
- Các bạn vừa đi đâu về?
- Các bác nông dân đang làm gì? => Cô chốt lại:
- Các bác đã vất vả làm ra hạt thóc để làm gì? - Muốn có hạt lúa hạt gạo các bác nông dân phải làm gì?
* Đàm thoại nhận xét công việc của bác nông dân.
+ Tranh 1: Bác nông dân đang bừa.
“Đoán tranh”2
- Các bạn xem cô có bức tranh gì đây? - Bác nông dân bừa cần có dụng cụ gì? => Cô chốt lai: Đúng đấy các bạn ạ, để có ruộng cấy trước tiên bác nông dân cần phải bừa cho chín nhuyễn ruộng. Muốn bừa được chín ruộng bác cần phải có dụng cụ là cái bừa
- Trẻ đọc và đi thăm. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chào.
- Đang cày, cấy, tát nước. - Trẻ trả lời.
- Trẻ chào.
- Đi thăm cánh đồng lúa các bác nông dân.
- Trẻ kể.
- Trẻ lắng nghe.
- Để lấy cơm gạo ăn ạ. - Cày, bừa, cấy,..
- “Tranh gì”2
- Bác nông dân đang bừa. - Cái bừa, con trâu... - Trẻ chú ý lắng nghe.
và con trâu,..
+ Tranh 2: Bác nông dân đang cấy lúa.
Trời tối rồi. Trời sáng rồi.
- Các bạn xem trên bảng cô có hình ảnh gì? - Bác nông dân mặc quần áo màu gì?
- Trên đầu bác có gì? - Tay bác đang làm gì? - Bác cấy như thế nào?
=> Cô chốt lại: Đúng rồi hình ảnh trong bức tranh là bác nông dân đang cấy lúa, đầu bác phải đội nón khỏi nắng, Tay bác đang chia lúa để cấy.
- Bác nông dân có vất vả không các bạn?
+ Tranh 3: Bác nông dân đang bón phân cho lúa.
“Nhìn xem”2
- Xem trên bảng cô lại có hình ảnh bác nông dân đang làm gì đây?
- Bón phân để làm gì?
- Bác nông dân có bộ quần áo màu gì? - Đầu bác có gì?
- Tay bác đang làm gì? => Cô chốt lại:
+ Tranh 4: Bác nông dân đang gặt lúa.
- Các bạn xem cô có gì nữa đây? - Bác làm gì?
- Tay bác cầm gì?
- Những cây lúa như thế nào? - Lúa có màu gì?
- Sản phẩm cuối cùng của các bác nông dân là gì đây các bạn?
=> Đúng rồi đấy các bạn ạ, các cô bác nông dân đang làm việc rất vất vả và sản phẩm cuối cùng của các cô các bác nông dân chính là những hạt lúa, hạt gạo đấy các bạn ạ.
- Thế các bạn thấy các bác làm việc như thế nào?
- Giáo dục: Các bác nông dân làm việc rất vất vả vì vậy các bạn không phụ công lao của các bác bằng cách khi ăn cơm các bạn nhớ ăn hết xuất cơm của mình và ăn không làm rơi vãi cơm các bạn nhớ cha?
* Mở rộng:
- Trẻ nhắm mắt - Trẻ mở mắt ra.
- Bác nông dân đang cấy ạ - Trẻ trả lời.
- Bác đội nón.
- Tay bác đang chia mạ để cấy. - Cấy thẳng hàng.
- Trẻ lắng nghe - Có ạ.
“Xem gì”2
- Đang bón phân cho lúa. - Để lúa tốt.
- Trẻ nói.
- Đầu bác đội nón.
- Tay bác đang vung ném phân ra ruộng.
- Trẻ nghe.
- Có tranh bác nông dân đang gặt lúa. - Gặt lúa. - Tay bác cầm liềm. - Lúa chín rộ. - Có màu vàn - Hạt lúa hạt gạo - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe
- Các bạn vừa quan sát những quy trình làm việc gì của các bác nông dân (Cô treo tranh). - Ngoài những quy trình này ra chúng mình còn biết quy trình gì nữa?
* Trò chơi.
* Trò chơi 1: Cái gì biến mất
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi + Cách chơi, luật chơi:
+ Tổ chức cho trẻ chơi. ( Cô động viên khen trẻ.)
- Sau đó kiểm tra kết quả và khen cả lớp. - Hỏi lại tên trò chơi.
* Trò chơi 2: Thi xem ai xếp nhanh.
- Cô nêu cách chơi luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô quan sát sửa sai động viên trẻ. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi.
- Nhận xét sau khi chơi. Hỏi lại tên bài học.