III. Tổ chức hoạt động
3. Hoạt động3 :Trò chơi: Gieo hạt
- Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi.
- Nhận xét trẻ chơi.
4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Chơi với phấn.
- Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với phấn không? - Từ những viên phấn này chúng mình sẽ vẽ dụng cụ của các nghề cho cô nhé?
- Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.
- Trẻ hát và đi ra ngoài quan sát. - Nghề thợ xây và nghề thợ may - Trẻ nghe - Cái bàn xoa - Có tay cầm, có dạng hình chữ nhật. - Làm bằng gỗ - Để xoa xi phẳng. - Nghề thợ xây - Cần giữ gìn.
- Trẻ chú ý nghe cô nói. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ trả lời. - Chú ý lắng nghe. - Phấn. - Có ạ. - Vâng ạ - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC
- Nhóm 1: Góc xây dựng: Xây bệnh viện
- Nhóm 2: Góc học tập: Xem tranh ảnh về dụng cụ một số nghề trong xã hội - Nhóm 3: Góc tạo hình: Tô tranh các dụng cụ của một số nghề.
- Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước
HOẠT ĐỘNG CHIỀU1. Ôn kiến thức cũ: Truyện: Quả bầu tiên 1. Ôn kiến thức cũ: Truyện: Quả bầu tiên 2. Nêu gương cắm cờ
- Số trẻ được cắm cờ:...trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: ...trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀYT T
T
Nội dung đánh giá Biện pháp
1 Tình trạng sức khỏe trẻ Sỹ số : Sức khỏe trẻ: 2 Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc:
Hoạt động chiều:
3 Cá nhân trẻ
Giờ ăn: Giờ ngủ:
Ngày soạn: Ngày 22/11/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016
Hoạt động có mục đích:
PHÁT TRIỂN THẨM MỸVẼ DỤNG CỤ CÁC NGHỀ ( ĐT) VẼ DỤNG CỤ CÁC NGHỀ ( ĐT) I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- 4 tuổi: Trẻ vẽ được dụng cụ một số nghề như nghề nông, nghề thợ xây, ... theo ý hiểu của trẻ
- 5 tuổi: Trẻ vẽ được dụng cụ một số nghề như nghề nông, nghề thợ xây, … Trẻ
biết cách cầm bút ngồi đúng tư thế .Biết cách sử dụng màu tô cho hợp lý.
2. Kỹ năng:
- 4 tuổi: Rèn kỹ năng vẽ và tô màu cho trẻ.
- 5 tuổi: Rèn kỹ năng vẽ và tô màu cho trẻ. Phát triển khả năng tư duy sáng tạo của trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn dụng cụ của các nghề.
II. Chuẩn bị:
- Cô : 2 tranh đề tài: 1 bức tranh vẽ cái cuốc, xẻng. 1 bức tranh vẽ bàn xoa, cái bay.
- Trẻ: Giấy, bút vẽ.
III. Tổ chức hoạt động .
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Chào mừng các bạn cùng đến tham dự với chương trình “Bé khéo tay” ngày hôm nay với tựa đề: Vẽ dụng cụ các nghề.
- Đến tham dự với chương trình bé khéo tay ngày hôm nay có bạn đến từ 2 đội:
Đội nghề nông. Đội nghề thợ xây.
- Cô giáo sẽ là người đồng hành cùng các đội. - Để tham gia tốt chương trình “Bé khéo tay” các bạn phải trải qua 4 phần sau:
+ Phần 1: Cảm thụ tranh. + Phần 2: Nêu ý tưởng. + Phần 3: Trổ tài.
+ Phần 4: Trưng bày sản phẩm.
2.Hoạt động 2: Phần 1: Cảm thụ tranh.
Mở đầu chương trình xin mời các bé cùng hát vang ca khúc: “Lớn lên cháu lái máy cày” - Các ban vừa hát ca khúc nói về nghề gì? - Các bạn có biết làm nghề nông cần phải dùng những dụng cụ gì không?
=> Cô chốt lại:
- Để đến với chương trình bé khéo tay được thành công sau đây xin mời các bé cùng quan sát lên trên xem ban tổ chức có gì nào?
+ Tranh 1: Vẽ cái cuốc, cái xẻng.
- Bức tranh vẽ cái gì đây?
- Bạn nào giỏi nhận xét xem bước tranh vẽ cái cuốc, cái xẻng được vẽ như thế nào?
- Cái cuốc, cái xẻng được tô màu gì?
=> Cô chốt lại: Cái cuốc, cái xẻng vẽ bằng các nét thẳng, nét ngang, nét cong nối với nhau… tạo thành cái cuốc, cái xẻng được tô màu nâu và màu đen.
+ Tranh 2: Vẽ cái bay, cái bàn xoa.
- Các bạn cùng quan sát xem cô có bưc tranh vẽ
- Trẻ vỗ tay. - Trẻ vỗ tay - Trẻ chú ý lắng nghe. . - Trẻ hát. - Nói về nghề nông. - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe.
- Vẽ cái cuốc, cái xẻng. - Cái xẻng vẽ cán xẻng 2 nét thẳng, lưỡi xẻng vẽ bằng 2 nét cong…
- Cán tô màu nâu, lưỡi tô màu đen.
gì nữa đây?
- Bức tranh vẽ cái bay, cái bàn xoa được vẽ như thế nào?
- Cái bay, cái bàn xoa được tô màu gì?
- Bức tranh vẽ bàn xoa, cái bay được vẽ ở đâu của giấy?
=> Cô chốt lại: