- Lớp nhận xét
II. Mối quan hệ giữa gen vàtính trạng tính trạng
+ Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.
+ mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi aa cấu tạo nên prôtêin.
+ Prôtêin biểu hiện thành tính trạng cơ thể.
- Bản chất mối liên hệ gen tính trạng:
+ Trình tự các nuclêôtit trong ADN (gen) quy định trình tự
- GV nhận xét hoàn thiện cho HS
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Nghe, nhớ và tự rút ra kết luận cho bản thân.
- Đọc
các nuclêôtit trong mARN qua đó quy định trình tự các aa cấu tạo prôtêin. Prôtêin tham gia cấu tạo, hoạt động sinh lí của tế bào và biểu hiện thành tính trạng.
* Ghi nhớ ( SGK_59)
3. Củng cố (4’)
Câu 1: Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào? Gen (1 đoạn ADN) ARN prôtêin
Đáp án: Gen (1 đoạn ADN) ARN: A – U; T – A; G – X; X – G ARN prôtêin: A – U; G - X
Câu 2: Vì sao trâu bò đều ăn cỏ mà thịt trâu khác thịt bò?
4. Dặn dò (1’)
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Ôn lại cấu trúc của ADN.
PPCT: 21
TKB: 9A: 5; 9B: 3
Ngày giảng: 9A: 15/10/ 2012
9B: 19/10/ 2012 Sĩ số: 9A: …/ 18 Vắng: ………. 9B: …/ 20 9B: ………. Tiết 21: Bài 20: THỰC HÀNH
QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADNI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố cho HS kiến thức về cấu trúc phân tử ADN.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN. - Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN.
3. Thái độ
- Nghiêm túc khi thực hành
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày 1 vấn đề. - Kĩ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế
- Kỹ năng lắng nghe, hoạt động nhóm.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP- Quan sát. - Quan sát. - Vấn đáp, tìm tòi. - Hoạt động nhóm. - Giải quyết vấn đề. IV. CHUẨN BỊ
- Mô hình phân tử ADN.
- Đĩa CD, băng hình về cấu trúc phân tử ADN, cơ chế tự sao, cơ chế tổng hợp ARN, cơ chế tổng hợp prôtêin, máy tính (nếu có).
V. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
? Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN ?
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát mô hình cấu trúc không gian
c a phân t AND (20’)ủ ử
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV hướng dẫn HS quan sát mô hình phân tử ADN, thảo luận:
? Vị trí tương đối của 2 mạch nuclêôtit? ? Chiều xoắn của 2 mạch?
? Đường kính vòng xoắn? Chiều cao vòng xoắn? Số cặp nuclêôtit trong 1 chu kì xoắn?
? Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau thành cặp?
- GV gọi HS lên trình bày trên mô hình. - GV nhận xét hoàn thiện lại cho HS - GV hướng dẫn HS chiếu mô hình ADN lên màn hình.
? Yêu cầu HS so sánh hình này với H 15 SGK.
- HS quan sát kĩ mô hình, vạn dụng kiến thức đã học và nêu được:
+ ADN gồm 2 mạch song song, xoắn phải.
+ Đường kính 20 Ao, chiều cao 34 Ao gồm 10 cặp nuclêôtit/ 1 chu kì xoắn.
+ Các nuclêôtit liên kết thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A – T; G – X.
- Đại diện các nhóm trình bày. - Nghe, nhớ
- 1 vài HS dùng nguồn sáng phóng hình chiếu của mô hình ADN lên 1 màn hình như đã hướng dẫn.
- HS quan sát hình, đối chiếu với H 15 và rút ra nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 2: Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian
c a phân t AND (18’)ủ ử
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV hướng dẫn cách lắp ráp mô hình: + Lắp mạch 1: theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên đỉnh trục xuống
Chú ý: Lựa chọn chiều cong của đoạn cho hợp lí đảm bảo khoảng cách với trục giữa.
+ Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song mang nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung với đoạn 1. + Kiểm tra tổng thể 2 mạch.
- GV yêu cầu các nhóm cử đại diện đánh giá chéo kết quả lắp ráp.
- HS ghi nhớ kiến thức, cách tiến hành.
- Các nhóm lắp mô hình theo hướng dẫn. Sau khi lắp xong các nhóm kiểm tra tổng thể. + Chiều xoắn 2 mạch.
+ Số cặp của mỗi chu kì xoắn. + Sự liênkết theo nguyên tắc bổ sung.
- Đại diện các nhóm nhận xét tổng thể, đánh giá kết quả.
- GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành.
- Căn cứ vào phàn trình bày của HS và kết quả lắp ráp mô hình để đánh giá điểm.
4. Dặn dò (1’)
- Vẽ hình 15 SGK vào vở.
- Ôn tập 3 chương 1, 2, 3 theo câu hỏi cuối bài chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1tiết.
PPCT: 22
TKB: 9A: 5; 9B: 3
Ngày giảng: 9A: 15/10/ 2012
9B: 19/10/ 2012 Sĩ số: 9A: …/ 18 Vắng: ………. 9B: …/ 20 9B: ………. Tiết 22. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị. - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Kỹ năng tự trình bày ý kiến trước tổ nhóm. - Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ.
- Kỹ năng hoạt động nhóm, suy đoán, hợp tác giữa các thành viên