ngoại cảnh và quần xã
- Các nhân tố vô sinh và hữu sinh luôn ảnh hưởng đến quần xã tạo nên sự thay đổi theo chu kì: chu kì ngày đêm, chu kì mùa.
- Khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động quanh vị trí cân bằng, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
khống chế sinh học?
( Nếu HS không nêu được, GV bổ sung)
? Trong thực tế người ta sử dụng khống chế sinh học như thế nào?
- GV lấy VD: dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Nuôi mèo để diệt chuột.
- GV nói thêm: Các loài trong quần xã luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau. Số lượng cá thể trong quần thể luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã sinh vật.
tranh sinh học, để tăng hay giảm số lượng 1 loài nào đó theo hướng có lợi cho con người, đảm bảo cân bằng sinh học cho thiên nhiên.
- Nghe nhớ và hiểu thêm
3. Củng cố (3’)
? Bài tập 53 trang 92 Bài tập trắc nghiệm.
4. Dặn dò (1’)
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. - Lấy thêm VD về quần xã.
PPCT: 51
TKB: 1 Ngày giảng: 15/ 03/ 2012 Sĩ số: ……/ 18Vắng: ...
Tiết 51. Bài 50. HỆ SINH THÁI
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm hệ sinh thái, nhận biết được hệ sinh thái trong thiên nhiên. - Nắm được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, cho được VD.
- Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thu thập thông tin.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập bộ môn.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày 1 vấn đề. - Kỹ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế
- Kỹ năng lắng nghe, hoạt động nhóm.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP
- Quan sát.
- Hoạt động nhóm. - Giải quyết vấn đề.
VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh phóng to H 50.1; 50.2 SGK.( không có)
- Một số tranh ảnh và tài liệu về các hệ sinh thái điển hình .
V. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Thế nào là 1 quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật như thế nào?
2. Bài mới:
GV giới thiệu 1 vài hình ảnh về quần xã sinh vật cho HS quan sát và nêu vấn đề: Quần xã sinh vật là gì? Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình? Nó có mối quan hệ gì với quần thể?
HO T Ạ ĐỘNG 1: Th n o l m t h sinh thái? (17’)ế à à ộ ệ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Cho HS quan sát sơ đồ, tìm hiểu thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
? Hệ sinh thái là gì?
- Chiếu H 50. Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm bài tập SGK trang 150 trong 2 phút.
? Những nhân tố vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng?
? Lá và cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
- GV: lá và cành cây mục là những nhân tố vô sinh.
? Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?
? Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật?
? Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy
- HS dựa vào vốn hiểu biết, nghiênc ứu thông tin SGK nêu được khái niệm và rút ra kết luận.
- 1 HS đọc lại. - 1 HS lên bảng viết.
+ Nhân tố vô sinh: đất, lá cây mục, nhệt độ, ánh sáng, độ ẩm...
+ Nhân tố hữu sinh: thực vật (cây cỏ, cây gỗ...) động vật: hươu, nai, hổ, VSV...
- HS trả lời câu hỏi:
+ Lá và cành cây mục là thức ăn của các VSV phân giải: vi khuẩn, nấm, giun đất...
+ Cây rừng là nguồn thức ăn, nơi ở, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, tạo khí hậu ôn hoà.... cho động vật sinh sống. + Động vật rừng ảnh hưởng tới thực vật: động vật ăn thực vật đồng thời góp phần phát tán thực vật, cung cấp phân bón cho thực vật, xác động vật chết đi tạo chất mùn khoáng nuôi thực vật. + Nếu rừng cháy: động vật mất nơi ở, nguồn thức ăn, nơi