sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST
- Nguyên nhân: chủ yếu do tác nhân lí học, hoá học trong ngoại cảnh xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho sinh vật
- Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên đó.
- Một số đột biến có lợi, có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.
* Ghi nhớ SGK_66 3. Củng cố (3’)
? GV treo tranh câm các dạng đột biến cấu trúc NST và gọi HS gọi tên và mô tả từng dạng đột biến.
4. Dặn dò (1’)
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK. - Đọc trước b i 23.à
PPCT: 26
TKB: 9A: 2; 9B: 2 Ngày giảng: 9A: 02/11/ 2012 9B: 03/11/ 2012 Sĩ số: 9A: …/ 18Vắng: ………. 9B: …/ 209B: ……….
Tiết 26. Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được các biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST, cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể (2n – 1).
- Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng thu nhận thông tin kỹ năng phân tích thông tin.
3. Thái độ
- Học sinh năm rõ về đột biết vân dụng vào đời sống.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày 1 vấn đề. - Kĩ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế
- Kỹ năng lắng nghe, hoạt động nhóm.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP- Quan sát. - Quan sát. - Vấn đáp, tìm tòi. - Hoạt động nhóm. - Giải quyết vấn đề. IV. CHUẨN BỊ. - Tranh phóng to hình 23.1; 23.2 SGK; H 29.1; 29.2 SGK. V. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
? Kiểm tra 3 câu hỏi SGK.
2. Bài mới
HO T Ạ ĐỘNG 1: Hi n tệ ượng d b i (18’)ị ộ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV kiểm tra kiến thức cũ của HS về:
? Thế nào là cặp NST tương đồng? ? Bộ NST lưỡng bội, đơn bội?
- GV cho HS quan sát H 29.1 và 29.2 SGK, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Qua 2 hình trên, hãy cho biết ở người, cặp NST thứ mấy đã bị thay đổi và thay đổi như thế nào so với các cặp NST khác?
- Cho HS quan sát H 23.1 và nghiên cứu mục I để trả lời câu hỏi:
? Ở chi cà độc dược, cặp NST nào bị thay đổi và thay đổi như thế nào? ? Quả của 12 kiểu cây dị bội khác nhau về kích thước, hình dạng và khác với quả của cây lưỡng bội bình thường như thế nào?
- Từ các VD trên, xây dựng cho HS khái niệm:
- 1 vài HS nhắc lại các khái niệm cũ.
- HS quan sát hình vẽ và nêu được:
+ Hình 29.1 cho biết ở người bị bệnh Đao, cặp NST 21 có 3 NST, các cặp khác chỉ có 2 NST.
+ Hình 29.2 cho biết người bị bệnh Tơcnơ, cặp NST 23 (cặp NST giới tính) chỉ có 1 NST, các cặp khác có 2 NST.
- HS tìm hiểu khái niệm. - 1 HS trả lời, các HS khác