Mối quan hệ giữa kiểu gen môi trường và kiểu hình

Một phần của tài liệu Giao an Sinh hoc 9 3 cot chuan (Trang 67 - 71)

môi trường và kiểu hình

- Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

+ Các tính trạng chất lượngphụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. + Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều vào môi trường.

HO T Ạ ĐỘNG 4: M c ph n ng (7’)ứ ả ứ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc VD SGK và trả lời câu hỏi:

? Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và năng suất tối đa của giống lúa DR2 do

- HS đọc kĩ VD SGK, vận dụng kiến thức mục 2 và nêu được: + Do kĩ thuật chăm sóc. IV. Mức phản ứng - Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ 1 gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau. - Mức phản ứng do kiểu gen quy

đâu?

? Giới hạn năng suất do giống hay kĩ thuật trồng trọt quy định? ? Mức phản ứng là gì? - GV nói thêm: tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng, tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

+ Do kiểu gen quy định.

- Trả lời. - Nghe nhớ - Đọc định. * Ghi nhớ SGK_73 3. Củng cố (3’)

Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: Ngày nay trong nông nghiệp người ta đưa biện pháp kĩ thuật nào đặt lên hàng đầu?

a. Cung cấp nước, phân bón, cải tạo đồng ruộng. b. Gieo trồng đúng thời vụ.

c. Phòng trừ sâu bệnh, chăm sóc đồng ruộng. d. Giống tốt.

(đáp án d).

4. Dặn dò (1’)

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2. - Chuẩn bị bài mới

PPCT: 29

TKB: 9A: 5; 9B: 3

Ngày giảng: 9A: 12/11/ 2012

9B: 16/11/ 2012 Sĩ số: 9A: …/ 18 Vắng: ………. 9B: …/ 20 9B: ………. Tiết 29. Bài 26. THỰC HÀNH NHẬN DẠNG MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Học sinh nhận biết 1 số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh, ảnh.

- Nhận biết được một số hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hoặc trên tiêu bản .

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng thực hành.

3. Thái độ

- Biết một số dạng đột biến trong tự nhiên.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày 1 vấn đề. - Kĩ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế

- Kỹ năng lắng nghe, hoạt động nhóm.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP

- Quan sát.

- Hoạt động nhóm. - Giải quyết vấn đề.

IV. CHUẨN BỊ.

- Tranh ảnh về các đột biến hình thái: thân, lá, bông, hạt ở lúa, hiện tượng bạch tạng ở lúa chuột và người.

- Tranh ảnh về các kiểu hình đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta, về biến đổi số lượng NST ở hành tây, hành ta, dâu tây, dưa hấu...

- 2 tiêu bản về bộ NST bình thường và bộ NST có hiện tượng mất đoạn ở hành tây hoặc hành ta. Bộ NST lưỡng bội (2n), tam bội (3n), tứ bội (4n).

V. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

1. Kiểm tra 15’

? Phân biệt thường biến và đột biến?

Trả lời:

*Thường biến

+ Là những biến đổi kiểu hình, không biến đổi kiểu gen nên không di truyền được.

+ Phát sinh đồng loạt theo cùng 1 hướng tương ứng với điều kiện môi trường, có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho bản thân sinh vật.

*Đột biến

+ Là những biến đổi trong vật chất di truyền (NST, ADN) nên di truyền được.

+ Xuất hiện với tần số thấp, ngẫu nhiên, cá biệt, thường có hại cho bản thân sinh vật.

2. Bài mới

- GV nêu yêu cầu của bài thực hành. Phát dụng cụ cho các nhóm

HOẠT ĐỘNG 1: Nhận biết các đột biến gen gây ra biến đổi hình thái (8’)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng gốc và dạng đột biến, nhận biết các dạng đột biến gen.

- HS quan sát kĩ các tranh, ảnh chụp. So sánh với các đặc điểm hình thái của dạng gốc và dạng đột biến, ghi nhận xét vào bảng.

Bảng 1 B ng 1: nh n bi t các ả ậ ế đột bi n gen gây ra bi n ế ế đổi hình thái

Đối tượng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến 1. Lá lúa (màu sắc)

2. Lông chuột (màu sắc)

HOẠT ĐỘNG 2: Nhận biết các đột biến cấu trúc NST (8’)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Yêu cầu HS nhận biết qua tranh về các kiểu đột biến cấu trúc NST.

- Yêu cầu HS nhận biết qua tiêu bản hiển vi về đột biến cấu trúc NST.

- GV kiểm tra trên tiêu bản, xác nhận

- HS quan sát tranh câm các dạng đột biến cấu trúc NST và phân biệt từng dạng.

- 1 HS lên chỉ tranh, gọi tên từng dạng đột biến.

- Các nhóm quan sát dưới kính hiển vi.

- lưu ý: quan sát ở bội giác bé rồi chuyển sang quan sát ở bội giác lớn.

kết quả của nhóm. - Vẽ lại hình đã quan sát được,

HOẠT ĐỘNG 3: Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng NST (8’)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát tranh: bộ NST người bình thường và của bệnh nhân Đao.

- GV hướng dẫn các nhóm quan sát tiêu bản hiển vi bộ NST ở người và bệnh nhân Đao (nếu có).

- So sánh ảnh chụp hiển vi bộ NST ở dưa hấu.

- So sánh hình thái thể đa bội với thể lưỡng bội.

- HS quan sát, chú ý số lượng NST ở cặp 21.

- Các nhóm sử dụng kính hiển vi, quan sát tiêu bản, đối chiếu với ảnh chụp và nhận biết cặp NST bị đột biến.

- HS quan sát, so sánh bộ NST ở thể lưỡng bội với thể đa bội.

- HS quan sát ghi nhận xét vào bảng theo mẫu.

Đối tượng quan sát

Đặc điểm hình thái

Thể lưỡng bội Thể đa bội

1. 2. 3.

3. Nhận xét - đánh giá (5’)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ thực hành của các nhóm. - Nhận xét chung kết quả giờ thực hành.

- Thu dọn và vệ sinh

4. Dặn dò (1’)

- Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ thường biến.

- Mang mẫu vật: mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài ánh sáng. Thân cây dừa nước mọc ở mô đất cao và trải trên mặt nước.

PPCT: 30

TKB: 9A: 2; 9B: 2 Ngày giảng: 9A: 16/11/ 2012 9B: 17/11/ 2012 Sĩ số: 9A: …/ 18Vắng: ………. 9B: …/ 209B: ……….

Tiết 30. Bài 27. THỰC HÀNH QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh nhận biết một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp qua tranh, ảnh và mẫu vật sống và phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.

- Qua tranh ảnh và mẫu vật sống rút ra được: Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường. Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành.

- Học sinh có thái độ tích cực khi thực hành

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày 1 vấn đề. - Kĩ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế

- Kỹ năng lắng nghe, hoạt động nhóm.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP- Quan sát. - Quan sát. - Vấn đáp, tìm tòi. - Hoạt động nhóm. - Giải quyết vấn đề. IV. CHUẨN BỊ.

- Tranh ảnh minh hoạ thường biến. Ảnh chụp thường biến. - Mẫu vật: + Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng.

+ 1 thân cây rau dừa nước từ mô đất bò xuống ven bờ và trải trên mặt nước.

V. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

1. Kiểm tra ( không)2. Bài mới 2. Bài mới

HO T Ạ ĐỘNG 1: Nh n bi t m t s thậ ế ộ ố ường bi n (14’)ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh, mẫu vật các đối tượng và: + Nhận biết thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh. + Nêu các nhân tố tác động gây thường biến.

- GV chốt đáp án.

- HS quan sát kĩ các tranh, ảnh và mẫu vật: Mầm khoai lang, cây rau dừa nước.

- Thảo luận nhóm ghi kết quả vào bảng báo cáo thu hoạch. - Đại diện nhóm trình bày

Một phần của tài liệu Giao an Sinh hoc 9 3 cot chuan (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(164 trang)
w