Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Cho HS thảo luận bài tập:
? Trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên.
? Tuyên truyền như thế nào cho mọi người cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên.
- GV nhận xét nói thêm: Bảo vệ các khu rừng hiện có, kết hợp với trồng cây gây rừng là biện pháp rất quan trọng nhằm bảo
- HS thảo luận và nêu được:
+ Không vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh công cộng, vệ sinh công viên, trường học, đường phố... + Không chặt phá cây cối bừa bãi, tích cực trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây.
+ Tuyên truyền về giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè và cộng đồng. - Nghe nhớ và thực hiện.
III. Vai trò củahọc sinh trong học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
Nội dung SGK
Bảng 59. Các biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa.
Các biện pháp Hiệu quả
- Đối với các vùng đất trống, đồi núi trọc thì việc trồng cây gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất
- Cải tạo khí hậu, hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt...
- Tăng cường công tác làm thủy lợi và tưới tiêu hợp lí
- Điều hòa lượng nước, hạn chế lũ lụt, hạn hán, có nước mở rộng S trồng trọt, tăng năng suất cây trồng. - Bón phân hợp lý và hợp vệ sinh - Tăng độ màu mỡ cho đất, phủ xanh vùng đất trống bỏ hoang, phân hữu cơ được xử lí đúng kĩ thuật, không mang mầm bệnh cho người và động vật. - Thay đổi các loại cây trồng hợp
lý
- Trồng luân canh, xen canh làm đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng, tận dụng hiệu suất sử dụng đất, tăng năng suất cây trồng.
- Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng suất cao.
- Đem lại lợi ích kinh tế, có đủ kinh phí đầu tư cho cải tạo đất.
vệ và khôi phục môi trường đang bị suy thoái vì vậy nhiệm vụ đó không của riêng ai mà là của mỗi chúng ta đều phải có trách nhiệm bảo vệ và cải tạo thiên nhiên.
3. Củng cố (4’)
- Củng cố bài.
4. Dặn dò (1’)
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Tìm hiểu việc bảo vệ hệ sinh thái.
PPCT: 63
TKB: 4 Ngày giảng: 16/ 4/ 2012 Sĩ số:….../ 18Vắng: ….
Tiết 63. Bài 60
BẢO VỆ ĐA DẠNG HỆ SINH THÁII. MỤC TIÊU. I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học sinh phải đưa ra được VD minh họa các kiểu hệ sinh thái chủ yếu.
- Trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái, từ đó đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phương.
- Học sinh phải nắm được sự cần thiết phải có luật bảo vệ môi trường.
- Nêu được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. Đề xuất được các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái phù hợp địa phương.
- Nêu được các nội dung chủ yểu trong chương II và chương III của luật. Thấy được tầm quan trọng của Luật bảo vệ môi trường.
- Có ý thức chấp hành Luật bảo vệ môi trường. Trách nhiệm của mỗi HS nói riêng, mỗi người dân nói chung trong việc chấp hành luật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thu thập và khai thác thông tin.
3. Thái độ:
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày 1 vấn đề. - Kĩ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế
- Kỹ năng lắng nghe, hoạt động nhóm.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP- Quan sát. - Quan sát. - Vấn đáp, tìm tòi. - Hoạt động nhóm. - Giải quyết vấn đề. IV. CHUẨN BỊ.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ (không)2. Bài mới: 2. Bài mới: