1. GV:- Khung dõy. - Nam chõm chữ U. - Nguồn điện. - Biến trở. - Nguồn điện. - Ampe kế. - Giỏ TN. - Dõy dẫn. 2. HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG
Kiểm tra 15’ Cõu 1: a) Nờu cấu tạo của nam chõm điện?
b) Nam chõm điện ở hỡnh nào sau đõy cú lực từ mạnh nhất ?
Cõu 2: A B a) Nờu quy tắc nắm bàn tay phải
b) Ống dõy mang dũng điện và đang hỳt nam chõm như hỡnh vẽ. Đầu A, B của ống dõylà cực gi?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG
Cõu 1: ( 4đ)
a) Nam chõm điện cú cấu tạo gồm một ống dõy quấn quanh một lừi sắt non. b) Nam chõm điện ở hỡnh a cú lực từ mạnh nhất
Cõu 2: (6đ)
a) Quy tắc nắm bàn tay phải: nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho 4 ngún tay hướng theo chiều dũng điện chạy qua cỏc vũng dõy thỡ ngún tay cỏi choói ra chỉ chiều của đường sức từ trong lũng ống dõy.
b) Đầu A của ống dõylà cực Bắc. Đầu B của ống dõy là cực Nam Hoạt động 1: Tỏc dụng của từ trường lờn dõy dẫn cú dũng điện. HS: làm TN và thảo luận với cõu C1
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
Cỏc nhúm tự nhận xột, bổ xung cho cõu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho cõu C1
HS: đọc kết luận trong SGK
I. Tỏc dụng của từ trường lờn dõy dẫn cú dũng điện.
1. Thớ nghiệm:
khung dõy bị đẩy lệch đi chứng tỏ cú lực tỏc dụng lờn khung dõy.
2. Kết luận:
SGK Hoạt động 2: Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trỏi. HS: làm TN và nờu yếu tố chi phối chiều
của lực điện từ
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
Cỏc nhúm tự nhận xột, bổ xung cho cõu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
GV: nờu quy tắc bàn tay trỏi HS: nắm bắt thụng tin.
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? vào yếu tố nào?
a, Thớ nghiệm:
Hỡnh 27.1
b, Kết luận:
SGK
2. Quy tắc bàn tay trỏi
SGK Hoạt động 3: Vận dụng.
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sau đú đưa ra kết luận chung cho cõu C2
HS: suy nghĩ và trả lời C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sau đú đưa ra kết luận chung cho cõu C4
III. Vận dụng:
C2: chiều dũng điện chạy từ B đến A
C3: chiều đường sức từ hướng từ dưới lờn trờn.
C4: a, AB bị đẩy lờn, CD bị đẩy xuống. Cặp lực này làm khung ABCD quay theo chiều kim đồng hồ. b, AB bị đẩy lờn, CD bị đẩy xuống. Cặp lực này làm khung ABCD biến dạng
c, AB bị đẩy lờn, CD bị đẩy xuống. Cặp lực này làm khung ABCD quay ngược chiều kim đồng hồ.
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
Ngày soạn: 11.12.2016 Ngày dạy : 9A: 13.12. 9B: 17.12
Tiết 32 BÀI TẬP
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Biết vận dụng của từ trường lờn dõy dẫn cú dũng điện. - Biết vận dụng quy tắc bàn tay trỏi.
2. Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc bàn tay trỏi để xỏc định chiều của lực điện từ. 3. Thỏi độ:
- Cú ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiờm tỳc trong giờ học.
4. Cỏc năng lực hỡnh thành và phỏt triển cho HS: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tỏc; năng lực tớnh toỏn .
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Nờu quy tắc bàn tay trỏi? áp dụng xác định chiều lực từ với chiều dòng điện trong hinh bên.
Đặt bàn tay trỏi sao cho cỏc đường sức từ hướng vào lũng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngún tay giữa hướng theo chiều dũng điện thỡ ngún tay cỏi choói ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập 1: Quan sát và chỉ ra các bộ phận
của NCĐ ( hình 25.3 Trang 69). Cho biết các con số khác nhau ghi trên ống dây.
Bài tập 2: Nam châm điện gồm một ống dây
dẫn quấn xung quanh một lõi sắt non có dòng điện chay qua.
Bài tập 1
NCĐ gồm một ống dây trong có lõi sắt non.
- Trên ống dây có ghi: 1A- 22 cho biết ống dây đợc dùng với dòng điện có cờng độ dòng đện là 1A, điệ trở của ống dây là 22.
- Các số 0, 1000, 1500. cho biết ống dây đợc sử dụng với số vòng khác nhau. Chẳng hạn nối hai đầu 1000- 1500 của ống dây với nguồn điện thì số vòng dây đanng sử dụng là 500 vòng. Bài tập 2 a) Không. S N
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG
Nừuu ngắt dọng điện thì nó có còn tác dựng từ nữa không?
Lõi của NC điện phải là sát non mà không đ- ợc làm bằng thép . Vì sao?
Bài tập 3: Để tăng lực từ của một NCĐ có
cờng độ dòng điện không thay đổi đi qua ng- ời ta nên tăng số vòng dây quấn bằng một sợi dây dẫn có tiết diện bé hơn có đợc không?
Bài tập 4: Hãy biểu diễn lực điện từ tác
dụng lên dây dẫn AB cố định đặt vuông góc trục thanh NC, ở đầu của một thanh NC khi có dòng điện chạy qua dây AB từ A đến B. H ớng dẫn HS dùng quy tắc bàn tay trái để giải
Bài tập 5: Vì sao các đờng sức từ do các
nam châm tạo ra không cắt nhau?
b) Vì khi ngắt điện lõi sắt non sẽ đ- ợc khử gần hết từ tính NCĐ sẽ mất tác dụng, còn nếu dùng lõi thép thì sau khi ngắt điện NCĐ này vẫn còn từ tính giống NC vĩnh cửu.
Bài tập 3