C. Đỏp ỏn + Biểu điểm:
2: 4: 6: Cõu 7 (1 điểm): phõn kỳ ảo
Cõu 7 (1 điểm): ……. phõn kỳ ……. ảo …….
Cõu 8 (1 i m): đ ể
1 + a 2 + c 3 + b
Phần II: Trắc nghiệm tự luận (5 điểm) Cõu 1 (2 điểm):
Cõu 2 (4 điểm): vẽ đỳng được 1 điểm, túm tắt đỳng được 1 điểm, tớnh đỳng được 2 điểm. a, b, Túm tắt: h = 2cm h’ = ? d = 24cm f = 8cm d’ = ? Giải: - xột ABFKOF ta cú: OF AF KO AB thay số ta được: KO KO 8 KO 1cm 16 2 8 8 24 2 . mà KO = A’B’ nờn ảnh cao 1cm. - xột ABOA’B’O ta cú: AO AO B A AB ' ' ' thay số ta được: A'O A'O 12cm 24 1 2 . Đỏp số: h’ = 1cm ; d’ = 12cm 4. Củng cố:
5. Hướng dẫn học ở nhà: - Chuẩn bị cho giờ sau.
Ngày giảng:
Tiết: 54
MẮT
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Biết được cấu tạo của mắt, điểm cực cận và cực viễn của mắt.
2. Kĩ năng:
- So sỏnh được mắt với mỏy ảnh.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiờm tỳc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:- Mụ hỡnh mỏy ảnh, thấu kớnh hội tụ. 2. HS: - Bảng thử thị lực
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP: 1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (4’)
Cõu hỏi: nờu cấu tạo của mỏy ảnh? đặc điểm của ảnh trờn phim trong mỏy ảnh? Đỏp ỏn: mỏy ảnh cú cấu tạo chớnh gồm vật kớnh (thấu kớnh hội tụ) và buồng tối. ảnh trờn phim trong mỏy ảnh là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn so với vật.
3. B i m i:à ớ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10’)
HS: đọc thụng tin và nờu cấu tạo chớnh của mắt.
HS: thảo luận với cõu C2
I. Cấu tạo của mắt: 1. Cấu tạo:
- gồm 2 bộ phận chớnh là thể thủy tinh và màng lưới:
+ Thể thủy tinh là một thấu kớnh hội tụ bằng một chất lỏng trong suốt và mềm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
Cỏc nhúm tự nhận xột, bổ xung cho cõu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho cõu C2
+ Màng lưới là một màng ở đỏy mắt, tại đú ảnh của vật mà ta nhỡn thấy sẽ hiện lờn rừ nột.
2. So sỏnh mắt và mỏy ảnh: C1:
- giống nhau: đều cú 2 bộ phận đúng vai trũ như thấu kớnh hội tụ và màn hứng ảnh.
Hoạt động 2: (5’)
GV: cung cấp thụng tin về sự điều tiết của mắt.
HS: nắm bắt thụng tin và trả lời C2
GV: gọi HS khỏc nhận xột, sau đú đưa ra kết luận chung.
II. Sự điều tiết:
SGK
C2: khi nhỡn cỏc vật ở xa thỡ tiờu cự của thể thủy tinh dài hơn so với khi nhỡn cỏc vật ở gần.
Hoạt động 3: (10’) HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sau đú đưa ra kết luận chung cho cõu C3
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sau đú đưa ra kết luận chung cho cõu C4
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn: SGK
C3: tựy vào học sinh C4: tựy vào học sinh
Hoạt động 4: (10’) HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sau đú đưa ra kết luận chung cho cõu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sau đú
IV. Vận dụng: C5: - Xột ABOA’B’O ta cú: O A AO B A AB ' ' ' thay số ta được: ) ( 8 , 0 ' ' 2 2000 ' ' 800 cm B A B A
C6: khi nhỡn vật ở điểm cực viễn thỡ ảnh ở gần tiờu điểm --> tiờu cự của thể thủy
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG
đưa ra kết luận chung cho cõu C6 tinh là dài nhất. Ngược lại khi nhỡn vật ở điểm cực cận thỡ tiờu cự của thể thủy tinh là ngắn nhất.
4. Củng cố: (4’)
- Giỏo viờn hệ thống húa lại cỏc kiến thức trọng tõm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + cú thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sỏch bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài và làm cỏc bài tập trong sỏch bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
Ngày giảng:
Tiết: 55