- Công suất tối đa (chạy 100m, 200m)
10. NHỮNG BIẾN ĐỒI SINH HÓA KHI KHỞI ĐỘNG VÀ TRÌNH TỰ CÁC BÀI TẬP TRONG BUỔI TẬP
TRONG BUỔI TẬP
10.1. BIẾN ĐỔI SINH HÓA KHI KHỞI ĐỘNG
- Tái tổng hợp ATP bằng con đường yếm khí chiếm ưu thế
- Có sự tách biệt giữa quá trình hô hấp và phosphryl hóa tạo năng lượng - Tăng hoạt tính của enzym oxy hóa
- Luyện tập có khởi động mức acid lactic và acid pyruvic thấp hơn luyện tập không khởi động
- Ý nghĩa của việc luyện tập có khởi động
Tăng quá trình trao đổi chất, tạo điều kiện thuận lợi cho cơ thể bước vào luyện tập và thi đầu đạt hiệu quả cao
Rút ngắn quá trình bắt đầu vận động, chuyển nhanh sang quá trình ổn định trạng thái thích nghi
10.2. TRÌNH TỰ CÁC BÀI TẬP TRONG BUỔI TẬP
- Trình tự thực hiện các bài tập trong buổi tập cũng ảnh hưởng lớn đến diễn biến của quá trình trao đổi chất trong cơ thể
- Trong một buổi tập có nhiều bài tập khác nhau để phát triển các tố chất vận động, trình tự hợp lí nhất là
Bắt đầu bằng bài tập tốc độ
Bài tập sức mạnh tập ở khoảng giữa Kết thúc bằng bài tập sức bền
- Quan sát bảng 8.6 tr.283 xác định sự biến đổi hàm lượng glucid và acid lactic khi thực hiện các bài tập để xác định trình tự hợp lí
- Thời gian nghỉ giữa các bài tập trong một buổi tập cũng gây ra các phản ứng sinh hóa khác nhau
- Việc xen kẽ giữa thời gian phục hồi và nghỉ ngơi có ý nghĩa quan trọng trong việc phục hồi của cơ thể
- Thời gian nghỉ giữa các bài tập:
Tăng mạnh các phản ứng sinh hóa trong cơ thể Tăng hoạt hóa hệ thống enzym cơ
Kích thích quá trình trao đổi chất và trao đổi năng lượng theo con đường yếm khí và ưa khí ở cơ hoạt động