III. Tiến trình thực hiện giáo án
3. TÁC DỤNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT (TNC)
- Ví dụ về tác dụng phối hợp của các loại hormon trong cơ chế của phản ứng stress - Các phản ứng stress của cơ thể bao gồm một loạt các phản ứng chuẩn bị cho cơ thể chống lại các yếu tố có hại hay những thay đổi của môi trường
Kích thích gây stress Vùng dưới đồi
Thần kinh giao cảm Tuyến yên (ACTH) Tuyến yên (HGH & TSH) (Hormon ST và Kích giáp tố)
Tủy trên thận Vỏ thượng thận
Adrenalin Các corticoit
Noradrenalin
Tăng nhịp tim
Tăng nhịp thở Các phản ứng đề kháng
Các phản ứng Tăng glycogen glucose Tế bào
báo động Giãn phế quản ở phổi
Tiết mồ hôi
Giãn mạch ngoại vị đến da và nội tạng - Yếu tố kích thích gây stress bao gồm:
Những tổn thương Nhiễm khuẩn
Chấn thương tâm thần ( sợ hãi)
- Ảnh hưởng của từng yếu tố riêng rẽ phụ thuộc vào đặc điểm của từng người - Các phản ứng gây stress được chia thành hai nhóm:
Các phản ứng báo động ngắn hạn: chuẩn bị cho cơ thể phản ứng ngay lập tức Các phản ứng đề kháng dài hạn: là các phản ứng chậm với stress, xảy ra dưới
tác dụng của hormon thùy sau tuyến yên
CỦNG CỐ BÀI HỌC
- Hệ nội tiết sùng với hệ thần kinh điều hòa, điều khiển toàn bộ hoạt động của cơ thể, đảm bào cho cơ thể ổn định trong trạng thái cân bằng động.
- Hormon là các chất hóa học có hoạt tính cao, được tuyến nội tiết sản xuất và đổ thẳng vào máu để vận chuyển đến cơ quan đích, chỉ cần một lượng nhỏ đã gây nên phản ứng của cơ thể, cùng với hệ thần kinh điều hòa hoạt động của cơ thể.
CÂU HỎI BÀI HỌC
1. Phân biệt được tuyến nội tiết và ngoại tiết?
2. Nêu được khái niệm, các đặc tính, cơ chế tác dụng và vai trò chung của các loại hormon?