Tình hình thị trường sản phẩm máy công nghiệp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý marketing sản phẩm máy công nghiệp tại công ty cổ phần vạn xuân (Trang 46 - 50)

IV. Kiểm tra chiến lược

2.2.1. Tình hình thị trường sản phẩm máy công nghiệp ở Việt Nam

Trong khoảng 5 năm trở lại ựây, tại các thành phố lớn hay khu công nghiệp, hàng loạt các bãi bán các loại máy hay xe tải nặng nhập khẩu phục vụ xây dựng, liên tục mọc lên. Không chỉ riêng ở Thành phố Hồ Chắ Minh hay Hà Nội, tình trạng tương tự cũng diễn ra ở các tỉnh, thành phố có nền công nghiệp phát triển như Hải Phòng, đồng Nai, Bình Dương... Mặc dù chưa có thống kê chắnh thức, nhưng theo nhận ựịnh của giám ựốc một doanh nghiệp, cả nước có khoảng hơn 500 doanh nghiệp tham gia nhập khẩu mặt hàng máy công nghiệp nàỵ

thể chia máy công nghiệp làm nhiều nhóm như nhóm máy nâng, nhóm máy làm ựất, nhóm máy gia cố nền móng, máy sản xuất vật liệu và cấu kiện xây dựng, máy thiết bị chuyên dùng, máy làm ựường, máy thiết bị hoàn thiện... đặc ựiểm chung của các loại máy này ựều có nguồn ựộng cơ và nguồn ựộng lực. Các loại máy xây dựng có kắch cỡ lớn, khối lượng thép rất nặng nên phắ vận chuyển cao dẫn ựến giá bán rất ựắt. Một chiếc cần trục của đức hoặc của Nhật ngoài ựộng cơ ra, trọng lượng còn lại hầu hết là thép nhưng ta phải mua ựến gần 4 tỷ ựồng. Chiếc cần cẩu 600 tấn dùng ựể lắp bao hơi, tua bin, máy phát ở các nhà máy nhiệt ựiện ựốt than lên ựến gần 12 tỷ ựồng, chiếc máy nghiền ựứng xi măng cũng lên ựến hơn 10 tỷ ựồng...

Thực tế, với những ựặc ựiểm của nền kinh tế Việt Nam, ựang rất cần ựầu tư mạnh vào phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng như ựường cao tốc, cầu, ựường sắt, bến cảng, thủy ựiện, nhà ở cao tầng... thì việc nhiều doanh nghiệp tham gia nhập khẩu các loại máy móc công nghiệp này cũng là ựiều dễ hiểụ

Không chỉ ựược các doanh nghiệp nhập khẩu trong nước chú ý, thị trường máy công nghiệp Việt Nam còn ựược các doanh nghiệp trong ngành trên thế giới ựánh giá caọ Năm ngoái, với sự giúp ựỡ của Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI), một ựoàn doanh nghiệp sản xuất máy móc, thiết bị công nghiệp Hàn Quốc ựã ựến Việt Nam tìm hiểu thị trường và gặp gỡ các doanh nghiệp Việt Nam ựể tìm cơ hội liên kết ựầu tư, kinh doanh. Hồi giữa năm 2009, ựoàn doanh nghiệp lĩnh vực máy công nghiệp của Nga cũng ựã ựến làm việc với VCCI ựể tìm cơ hội hợp tác.

Theo Hiệp hội Doanh nghiệp Cơ khắ Việt Nam (VAMI), hiện Việt Nam có khoảng 150.000 nhà thầu trong ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp xây dựng, trong ựó có khoảng 2.000 nhà thầu cỡ lớn và vừa, nên nhu cầu về máy móc công nghiệp sẽ rất lớn. Thế nhưng, trừ một vài doanh nghiệp sản xuất thiết bị nâng và ôtô tải nặng theo nhu cầu của thị trường, thị trường máy công nghiệp vẫn còn bỏ trống. Gần như 100% máy công nghiệp của Việt Nam là nhập ngoạị

Thị trường tiềm năng, nhưng theo các doanh nghiệp nhập khẩu mặt hàng này, không phải là không có khó khăn. Theo bà Hoàng Thanh Tâm, chủ Doanh nghiệp Lưỡng Tiện, chuyên mua bán các loại máy công nghiệp xây dựng (Q.2,

TP.HCM), cho rằng, tương lai của thị trường sẽ khó khăn ựối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực này khi gói kắch cầu của Chắnh phủ không còn, khiến nhu cầu về máy công nghiệp xây dựng sẽ giảm sút.

Mặc dù vẫn thừa nhận khó khăn nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn cho rằng ựó là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam. Khủng hoảng kinh tế khiến nhiều doanh nghiệp công nghiệp ở các quốc gia phát triển phá sản nên lượng máy công nghiệp cần thanh lý rất lớn. Nếu nhập khẩu trong thời ựiểm này thì khi thị trường ổn ựịnh trở lại, lợi nhuận mà doanh nghiệp thu ựược là rất lớn. Sắp tới, rất nhiều doanh nghiệp không còn làm ựại lý phân phối chắnh hãng nữa mà chuyển hẳn sang nhập trực tiếp ựể kinh doanh cho thuê máy công nghiệp. Bên cạnh lý do chưa sản xuất ựược, theo nhận ựịnh của giới kinh doanh, một nguyên nhân khác khiến nhiều doanh nghiệp tham gia nhập khẩu mặt hàng này chắnh là thuế. Hầu hết các mặt hàng này ựều hưởng thuế suất nhập khẩu 0% do nằm trong danh mục ựược ưu ựãi về thuế nhập khẩụ

Theo tắnh toán của VAMI, mỗi năm Việt Nam phải bỏ ra khoảng 3-4 tỉ USD ựể nhập các loại máy công nghiệp xây dựng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy 95% máy móc công nghiệp nhập khẩu là hàng ựã qua sử dụng. Theo thống kê của Trung tâm Thông tin Thương mại Việt Nam (Vinanet), trung bình mỗi năm Việt Nam nhập khoảng 15.000 máy công nghiệp cũ các loại, chiếm tới 95% tổng lượng máy nhập khẩụ Nguyên nhân chủ yếu cho thực trạng trên là khả năng tài chắnh của các doanh nghiệp Việt Nam chưa mạnh, họ do vậy muốn mua hàng giá rẻ nhưng vẫn có thể sử dụng ựược. Thực tế cho thấy mức giá của máy công nghiệp cũ chỉ bằng 1/4 so với máy mớị Bên cạnh giá rẻ, nguồn cung dồi dào từ các thị trường cũng khiến các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc nhập khẩụ Theo Vinanet, các loại máy công nghiệp ựược nhập nhiều nhất là máy xúc ựào, máy ủi, xe lu và thị trường nhập chủ yếu từ Mỹ, Nhật, Hàn Quốc.

Hiện nay, tại thị trường Việt Nam ở phân khúc này, 2 doanh nghiệp lớn nhập khẩu và cho thuê máy công nghiệp là Komatsu và Cat chiếm phần lớn thị phần. Komatsu chiếm khoảng 52%, Cat chiếm khoảng 32%, phần còn lại của các hãng khác. Năm 2009, Việt Nam tiêu thụ khoảng 300 máy công nghiệp của Komatsu, trị

giá gần 108 triệu USD. Trong khi ựó, Công ty Cat Việt Nam cho biết, năm 2009, công ty này bán ựược khoảng 250 chiếc, trị giá khoảng 70 triệu USD.

Một ựiều ựáng nói nữa là, trong khi thị trường máy công nghiệp ựa dạng và sôi ựộng như vậy thì các công ty thuê mua tài chắnh lại không phát triển và chưa trở thành ựịa chỉ hấp dẫn của các doanh nghiệp trong lĩnh vực thuê mua máy công nghiệp. Tổng Công ty Sông đà, một trong những doanh nghiệp sở hữu nhiều máy công nghiệp nhất trong nước, ựể thi công các dự án thuỷ ựiện, nhất là các nhà máy thuỷ ựiện có công suất lớn, hàng năm Tổng Công ty Sông đà phải ựầu tư trên dưới 3.000 tỷ ựồng ựể nhập các loại xe tải nặng, máy móc thi công, ựặc biệt là các cần cẩu có sức nâng lớn. Tuy nhiên, việc ựầu tư mua thiết bị mới rẻ hơn rất nhiều so với ựi thuê thiết bị của các Công ty trong nước bởi thủ tục rườm rà, nhiêu khê và phắ vận chuyển rất caọ đó là chưa nói ựến các Công ty thuê mua tài chắnh và các ựại lý hoạt ựộng trong lĩnh vực này nhiều khi chỉ là môi giới ăn hoa hồng.

Trong khi ựó Tổng Công ty Lilama, doanh nghiệp chuyên lắp ựặt các thiết bị siêu trường siêu trọng với những cần cẩu có sức nâng lớn, tay với dài cũng cho rằng, các Công ty thuê mua tài chắnh chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của các doanh nghiệp xây lắp lớn. Chắnh vì lẽ ựó mà không ắt doanh nghiệp chẳng ngại ngần bỏ ra một số ngoại tệ rất lớn mua thiết bị, máy móc cho riêng mình và nhiều thiết bị, máy móc chỉ dùng một vài lần hoặc một vài năm rồi ựắp chiếu ựể ựấỵ

Các chuyên gia kinh tế cho rằng, hiện tại các loại máy công nghiệp nhập vào trong nước lớn hơn rất nhiều so với nhu cầu thực tế. Nhiều nơi như Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chắ Minh, đồng Nai, Bình Dương... xuất hiện hàng loạt các bãi bán các loại máy công nghiệp với giá phải chăng nhưng các "thượng ựế" ựến ựây hầu hết chỉ là các doanh nghiệp tư nhân.

Gần ựây, chiến lược phát triển cơ khắ trọng ựiểm của Chắnh phủ có ựề cập ựến lĩnh vực xe tải nặng, chế tạo cơ khắ cho các dự án xi măng, thuỷ ựiện... trong khi thị trường máy công nghiệp rất lớn và ựa dạng lại chưa ựược nhắc ựến. Thực tế trên cho thấy, Nhà nước cần sớm có chiến lược ựầu tư lâu dài và có chắnh sách ưu ựãi về vốn cho các doanh nghiệp cơ khắ ựể họ yên tâm ựầu tư vào các dự án chế tạo máy công nghiệp. Bởi một số doanh nghiệp như Lilama, Coma, Licogi ựang

nghiên cứu thiết kế, chế tạo các sản phẩm như máy xúc, cần cẩu tháp, thang máỵ.. nhưng lại gặp khó khăn về vốn, thị trường và công nghệ.

Một phần của tài liệu Quản lý marketing sản phẩm máy công nghiệp tại công ty cổ phần vạn xuân (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)