IV. Kiểm tra chiến lược
2.2.3. Kinh nghiệm quản lý Marketing của các Công ty
Trong bối cảnh môi trường kinh doanh hiện nay, các nhà quản lý marketing trong các doanh nghiệp ựều nhận thức ựược tác ựộng mạnh mẽ và quan trọng của xu thế toàn cầu hóa, tự do cạnh tranh, và công nghệ trong các hoạt ựộng kinh doanh. Thay thế cho việc thỏa mãn nhu cầu của tất cả các ựối tượng khách hàng, doanh nghiệp ngày nay tập trung và những phân khúc thị trường riêng biệt, phát triển những chào mời về sản phẩm thông qua những công cụ thuộc marketing hỗn hợp và ựịnh vị những sản phẩm ựược tắch hợp những tiện ắch cạnh tranh trong tâm trắ khách hàng ở thị trường mục tiêụ
Nhằm thỏa mãn các ựối tượng khách hàng ở thị trường mục tiêu về nhu cầu, mong muốn, và cầu có khả năng thanh toán, các nhà quản trị marketing cố gắng hoàn thiện sản phẩm với 10 lựa chọn về thực thể của sản phẩm như: cấu trúc hàng hóa, dịch vụ ựắnh kèm, kinh nghiệm, sự kiện, tắnh cá nhân, sự ựang dạng, khác biệt, văn hóa doanh nghiệp, thông tin, và ý tưởng. Những thực thể lựa chọn trong cấu thành một sản phẩm hoàn chỉnh giúp các nhà quản lý marketing tìm hiểu chắnh xác bản chất về nhu cầu của các ựối tượng khách hàng mục tiêu mà doanh nghiệp ựang cố gắng ựể thỏa mãn, và quá trình này luôn nằm trong một ràng buộc là luân chuyển giá trị sản phẩm (chỉ số giữa chi phắ và lợi ắch sản phẩm mang lại) tới các ựối tượng khách hàng.
Tất cả những trao ựổi marketing luôn yêu cầu 2 ựối tượng trao ựổi với những sản phẩm hàng hóa ựược giá trị hóa bởi ựối tác còn lạị Cả hai ựối tượng trong hoạt ựộng trao ựổi này thường có ựủ mọi khả năng trong giao tiếp và phân phối, tự do trong chấp nhận và từ chối những ngỏ ý trên sản phẩm trao ựổi, và có những cách thức tiếp cận thắch hợp trong thỏa mãn nhu cầụ Sự chấp nhận trong trao ựổi bao gồm chi phắ giao dịch, một yếu tố không thể thiếu thể hiện mối quan hệ marketing của các doanh nghiệp trong hệ thống marketing của một ngành. Thông qua mối quan hệ marketing, các doanh nghiệp cố gắng duy trì lòng tin, hệ số tắn nhiệm, sự thỏa mãn lẫn nhau nhằm ựảm bảo mối quan hệ kinh doanh lâu dài trên thị trường.
thông quan hệ thống kênh phân phối, kênh xúc tiên, kênh thông tin và kênh bán hàng. Chuỗi cung ứng xuất phát từ thị trường cung ứng các yếu tố ựầu vào ựến sản phẩm hoàn chỉnh cho các ựối tượng khách hàng cuối cùng ựồng thời thể hiện hệ thống phân phối giá trị gia tăng cho các tác nhân tham gia chuỗị Các doanh nghiệp có thể thu ựược nhiều hơn giá trị gia tăng khi hội nhập về phắa trước hoặc phắa sau của chuỗi cung ứng.
Trong môi trường marketing của mỗi nghành sản phẩm, những nhà quản lý marketing ựối mặt với nhiều nhãn hiệu sản phẩm khác nhau, bối cảnh cạnh tranh của ngành, và sự ựa dạng về cấu trúc sản phẩm. Môi trường marketing có thể ựược chia ra thành môi trường chức năng, nhiệm vụ (sản xuất, phân phối, và xúc tiến giá trị trên sản phẩm) hoặc môi trường các biến số kinh tế vĩ mô (nhân khẩu học, tự nhiên, công nghệ, chắnh trị pháp luật, văn hóa xã hội, kinh tế). để cạnh tranh tốt hơn và thành công trên thương trường, các nhà quản lý marketing phải chú ý tới sự phát triển và xu hướng thay ựổi của môi trường, ựồng thời thắch nghi thông qua các chiến lược quản trị marketing khác nhaụ
Hiện nay các doanh nghiệp có thể thực hiện theo 5 ựịnh hướng phát triển hướng tới thị trường mục tiêu như saụ Thứ nhất, quan niệm về giá cả sản phẩm trong khả năng chi trả của khách hàng. Thứ hai, sản phẩm trong con mắt khách hàng là những sản phẩm chất lượng cao, có những ựặc tắnh cải tiến nổi trộị Thứ ba, các ựối tượng khách hàng sẽ mua sản phẩm khi và chỉ khi sản phẩm ựược xúc tiến mạnh mẽ và nổi bật. Thứ tư, doanh nghiệp phải vượt trội các ựối thủ cạnh tranh trong thiết kế, phân phối và kết nối giá trị cốt lõi khách hàng tìm kiếm trên thị trường sản phẩm tới thị trường mục tiêụ Cuối cùng, doanh nghiệp thực sự cần thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng một cách hiệu quả nhất trong xem xét lợi ắch của toàn xã hộị Duy trì những quan ựiểm trên trong triết lý quản lý marketing trong mỗi doanh nghiệp, những nhà quản lý marketing sáng suốt sẽ mang những thuộc tắnh cạnh tranh và nổi trội nhất trên sản phẩm, ựáp ứng ựầy ựủ những nhu cầu thuộc phạm trù lý trắ và tâm lý của khách hàng.
PHẦN III