Các chỉ số đánh giá tiềm năng thƣơng mại

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu nông sản việt nam giai đoạn 2011 đến 2013 (Trang 36 - 37)

2.1.5.1 Tốc độ hội tụ

Kết quả ƣớc lƣợng của Mô hình trọng lực có thể đƣợc sử dụng để tính toán tiềm năng thƣơng mại của các thị trƣờng. Do Thai Tri (2006, trang 20) dẫn nghiên cứu của các tác giả Maurel và Cheikbossian năm 1998 và Montanari năm 2005 đã áp dụng số liệu các thị trƣờng vào Mô hình trọng lực đã đƣợc ƣớc lƣợng hoàn chỉnh để tính toán giá trị thƣơng mại tiềm năng và so sánh với giá trị thƣơng mại thực tế. Martinez-Zarzoso và Nowak-Lehmann (2002) cũng sử dụng phƣơng pháp này trong nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, cách thế số liệu thô này gặp phải phản biện của Egger vào năm 2002 cho rằng các lệch lạc kinh tế lƣợng có thể cho ra các kết quả khác nhau. Ghi nhận phê bình này, Jakab và cộng sự (2001) đã đề xuất một phƣơng pháp khác thay thế, sử dụng Tốc độ hội tụ (Speed of convergence) để tính toán tiềm năng thƣơng mại của một thị trƣờng, theo công thức sau:

SOC = (Tốc độ tăng trƣởng trung bình của giá trị thƣơng mại tiềm năng / Tốc độ tăng trƣởng trung bình của giá trị thƣơng mại thực tế)*100 – 100

Phƣơng pháp này không tính ra một số tuyệt đối về giá trị thƣơng mại tiềm năng mà sử dụng các hệ số trong phƣơng trình định lƣợng với ý nghĩa là độ co giãn của biến độc lập để cho ra tốc độ tăng trƣởng thƣơng mại dựa trên các tốc độ tăng trƣởng của biến độc lập tƣơng ứng. Nhờ vậy, đánh giá tiềm năng thƣơng mại dựa trên Tốc độ hội tụ đã tránh đƣợc các nghi ngờ về độ chính xác của số liệu khi sử dụng kết quả ƣớc lƣợng. Với việc tính SOC, Jakab và cộng sự (2001) giả định rằng, giá trị thƣơng mại thực tế của một thị trƣờng luôn thấp hơn và có xu hƣớng tiến gần hơn tới giá trị thƣơng mại tiềm năng đƣợc tính toán bằng Mô hình trọng lực. Bằng giả định này, một thị trƣờng đƣợc đánh giá là còn có tiềm năng tăng trƣởng cao khi SOC mang giá trị âm – tức tốc độ tăng trƣởng thƣơng mại thực tế cao hơn tốc độ tăng trƣởng tiềm năng. Khi đó, quốc gia xuất khẩu đƣợc đánh giá là khai thác tốt các cơ hội

25

thƣơng mại đến từ các quốc gia nhập khẩu. Ngƣợc lại, khái niệm “phân kì” (divergence) đƣợc gán cho các trƣờng hợp thị trƣờng có SOC lớn hơn 0.

Tuy nhiên, giá trị Tốc độ hội tụ là không chính xác khi đánh giá các thị trƣờng không có tăng trƣởng. Lúc này, tốc độ tăng trƣởng thƣơng mại thực tế là nhỏ hơn 0, dẫn tới SOC mang giá trị âm nhƣng không thể đƣa ra kết luận là thị trƣờng đang đƣợc khai thác tốt. Do vậy, trong phạm vi đề tài của mình, tác giả sẽ áp dụng Tốc độ hội tụ để đánh giá tiềm năng thƣơng mại của những quốc gia nhập khẩu đang trên đà tăng trƣởng. Chỉ số SOC cũng có thể đƣợc sử dụng để dự báo tốc độ tăng trƣởng thƣơng mại thực tế dựa trên tốc độ tăng trƣởng thƣơng mại tiềm năng của các đối tác thƣơng mại.

2.1.5.2 Lợi thế so sánh thể hiện RCA

Lợi thế so sánh thể hiện đƣợc tính toán bằng công thức: ij w w t j it x X RCA x X  .

Trong đó, xij và xwj lần lƣợt là kim ngạch xuất khẩu của hàng hóa j của quốc gia i và của thế giới, Xit và Xwt lần lƣợt là tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia i và của thế giới. Chỉ số này cho phép các nhà kinh tế và các nhà hoạch định chính sách đánh giá lợi thế so sánh của một mặt hàng cụ thể của một nƣớc. Theo Cassing và cộng sự (2010), RCA lớn hơn 1 có nghĩa mặt hàng đó càng có lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh hiện hữu. Chỉ số này đƣợc sử dụng để so sánh lợi thế so sánh giữa các hàng hóa khác nhau của một quốc gia và giữa các quốc gia khác nhau về cùng một loại hàng hóa. Vì vậy, RCA có thể cung cấp các thông tin hữu ích về tiềm năng thƣơng mại khi so sánh nhiều thị trƣờng nhập khẩu với nhau.

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu nông sản việt nam giai đoạn 2011 đến 2013 (Trang 36 - 37)